09.04.2017 Views

30 đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 10 & 11 của các trường chuyên khu vực duyên hải đồng bằng bắc bộ có đáp án

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Câu 3. (2 điểm)<br />

Có thể hòa tan <strong>10</strong>0 mg bạc kim loại trong <strong>10</strong>0 mL amoniac 0,1M khi tiếp xúc với không khí được<br />

không ? Cho K b (NH 3 ) = 1,74. <strong>10</strong> 5 ;KL mol (Ag) = <strong>10</strong>7,88.<br />

Hằng số bền <strong>của</strong> phức Ag(NH 3 ) + = <strong>10</strong> 3,32 ; Ag(NH 3 ) 2<br />

= <strong>10</strong> 7,23 ;<br />

Thế oxi<strong>hóa</strong>-khử chuẩn E 0 (Ag + /Ag) = 0,799 V ; E 0 (O 2 /OH ) = 0,401 V<br />

(Hàm lượng oxi trong không khí là 20,95% theo thể tích)<br />

Phản ứng tạo phức : Ag + + NH 3 ⇌ Ag(NH 3 ) + .<br />

Ag + + 2NH 3 ⇌ Ag(NH 3 ) 2<br />

<br />

Câu Nội dung Điểm<br />

Câu 3 Về tính to<strong>án</strong> theo phương trình phản ứng ta thấy <strong>có</strong> khả năng Ag tan hết, do : 1<br />

số mol Ag =<br />

0,1<br />

<strong>10</strong>7,88 = 9,27. <strong>10</strong> 4 ;<br />

số mol NH 3 đã cho = <strong>10</strong> 2 > số mol NH 3 cực đại để tạo phức = 18,54. <strong>10</strong> 4 ;<br />

* Cần p<strong>hải</strong> kiểm tra khả năng hòa tan <strong>bằng</strong> nhiệt động <strong>học</strong> :<br />

Ag + + e Ag E 1 = E 0 1 + 0,059 lg [Ag+ ]<br />

O 2 + 2H 2 O + 4e 4OH . E 2 = E 0 + 0,059<br />

<br />

2 <br />

2<br />

lg<br />

<br />

4<br />

4 [ OH ] <br />

Vì khi cân <strong>bằng</strong> E 1 = E 2 nên tính được E 2 . Trong dung dịch NH 3 0,1 M<br />

p O<br />

[OH ] = (K b .C) 1/2 = (1,74. <strong>10</strong> 5 .0,1) 1/2 = 1,32. <strong>10</strong> 3 .<br />

0,059 0,2059<br />

E 2 = 0,401 + lg<br />

= 0,561 V<br />

3 4<br />

4 (1,32.<strong>10</strong> )<br />

lg [Ag + ] =<br />

E E<br />

0,059<br />

0<br />

2 1<br />

= 4,034 [Ag + ] = 9,25. <strong>10</strong> 5 M<br />

Nồng độ tổng cộng <strong>của</strong> bạc trong dung dịch : ( giả sử [NH 3 ] 0,1 M )<br />

S = [Ag + ] + [Ag(NH 3 ) + + Ag(NH 3 ) 2<br />

] = [Ag + ] ( 1 + 1 [NH 3 ] + 2 [NH 3 ] 2 )<br />

1<br />

= 9,12. <strong>10</strong> 5 ( 1 + <strong>10</strong> 2,32 + <strong>10</strong> 5,23 ) = 15,5 M >> nồng độ đã tính để hòa tan<br />

hoàn toàn bạc kim loại . Vậy <strong>các</strong> điều kiện nhiệt động thuận lợi cho sự hòa tan.<br />

Câu 4. (2điểm)<br />

1. Hoà tan sản phẩm rắn <strong>của</strong> quá trình nấu chảy hỗn hợp gồm MnO 2, KOH và KClO3, thu được dung<br />

dịch <strong>có</strong> màu lục đậm. Khi để trong không khí, màu lục <strong>của</strong> dung dịch chuyển dần thành màu tím. Quá<br />

trình chuyển đó còn xảy ra nhanh hơn nếu sục khí clo vào dung dịch hay khi điện phân dung dịch.<br />

Viết phương trình <strong>của</strong> tất cả <strong>các</strong> phản ứng xảy ra trong quá trình thí nghiệm.<br />

2. Nung hỗn hợp A gồm sắt và lưu huỳnh sau một thời gian được hỗn hợp rắn B. Cho B tác dụng với<br />

dung dịch HCl dư, thu được V 1 lít hỗn hợp khí C. Tỉ khối <strong>của</strong> C so với hiđro <strong>bằng</strong> <strong>10</strong>,6. Nếu đốt cháy<br />

hoàn toàn B thành Fe2O3 và SO2 cần V 2 lít khí oxi.<br />

a. Tìm tương quan gía trị V 1 và V 2 (đo ở cùng điều kiện).<br />

b. Tính hàm lượng phần trăm <strong>các</strong> chất trong B theo V 1 và V 2 .<br />

Câu 4.<br />

Câu ý Nội dung Điểm<br />

1 Dung dịch màu lục đậm chuyển dần thành màu tím khi để trong không khí chỉ <strong>có</strong><br />

thể là dung dịch MnO4 2- vậy phản ứng xảy ra khi nấu chảy hỗn hợp là<br />

0,5

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!