09.04.2017 Views

30 đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 10 & 11 của các trường chuyên khu vực duyên hải đồng bằng bắc bộ có đáp án

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN HÓA KHỐI <strong>11</strong>.<br />

Câu 1. Tốc độ phản ứng:<br />

Nghiên cứu phản ứng oxi hoá ion iođua bởi ion peroxođisunfat tại 25 0 C:<br />

S2O8 2- + 2I - 2SO4 2- + I2. (*)<br />

Người ta ghi được <strong>các</strong> số liệu thực nghiệm sau:<br />

Co(S2O8 2- )[mol.l -1 ] Co(I - )[mol.l -1 ] vo.<strong>10</strong> 8 [mol.l -1 .s -1 ]<br />

<strong>10</strong> -4 <strong>10</strong> -2 1,1<br />

2.<strong>10</strong> -4 <strong>10</strong> -2 2,2<br />

2.<strong>10</strong> -4 5.<strong>10</strong> -3 1,1<br />

a. Viết biểu thức tính tốc độ <strong>của</strong> phản ứng, cho biết giá trị hằng số k, bậc <strong>của</strong> phản ứng.<br />

b. Cho năng lượng hoạt hoá <strong>của</strong> phản ứng <strong>bằng</strong> 42kJ.mol -1 . Tìm nhiệt độ (t o c) để tốc độ phản ứng tăng lên <strong>10</strong> lần.<br />

c. Lượng iot <strong>sinh</strong> ra được chuẩn độ nhanh chóng bởi ion <strong>thi</strong>osunfat. Viết phản ứng chuẩn độ và viết lại biểu<br />

thức tính tốc độ phản ứng (*). Nhận xét.<br />

d. Giải thích tại sao ion peroxođisunfat <strong>có</strong> tính oxi hoá rất mạnh và ion iođua <strong>có</strong> tính khử mạnh mà phản<br />

ứng (*) lại xảy ra rất chậm?<br />

HD:<br />

a. Gọi x, y là bậc riêng phần <strong>của</strong> phản ứng (*) tương ứng với ion S2O8 2- và ion I - .<br />

Ta <strong>có</strong> biểu thức tốc độ <strong>của</strong> phản ứng được tính theo phương trình:<br />

V = k.(C(S2O8 2- )) x .(C(I - )) y (1)<br />

Dựa vào giá trị tốc độ đầu <strong>của</strong> phản ứng ở <strong>các</strong> TN trên <strong>có</strong>: Từ TN1 và TN2 <strong>có</strong> x= 1; Từ TN2 và TN3 <strong>có</strong> y<br />

=1. Thay x, y vào (1) tính được k = 0,0<strong>11</strong>(l.mol -1 .s -1 )<br />

E a<br />

b. Áp dụng biểu thức: k Ae .<br />

k<br />

RT<br />

2<br />

E<br />

2 1<br />

<strong>có</strong> biểu thức ln a<br />

T T<br />

( ) ta tìm được T2 = 345K, t2 = 72 0 C.<br />

k1 R T1 . T2<br />

c. Phương trình chuẩn độ iot: 2S2O3 2- + I2 S4O6 2- + 2I - (**)<br />

Vì phảm ứng (**) xảy ra rất nhanh nêu nồng độ <strong>của</strong> I - trong phản ứng (*) coi như không đổi. Do đó phản<br />

ứng (*) là giả bậc I với biểu thức: V = k'.C(S2O8 2- ) với k'=k.C(I - ).<br />

d. vì hai ion cùng dấu đẩy nhau, làm giảm tốc độ <strong>của</strong> phản ứng<br />

Câu 2: Cân <strong>bằng</strong> trong dung dịch điện li:<br />

Cho dd A chứa FeCl3 0.01M. Giả <strong>thi</strong>ết rằng Fe(H2O)6 3+ (Viết tắt là Fe 3+ ) là axit một nấc với hằng<br />

số phân li là Ka = 6,3.<strong>10</strong> -3 .<br />

a. Tính pH <strong>của</strong> dd A.<br />

b. Tính pH cần <strong>thi</strong>ết để bắt đầu xảy ra sự kết tủa Fe(OH)3 từ dd A. Biết Fe(OH)3 <strong>có</strong> Ks = 6,3.<strong>10</strong> -38<br />

c. Ở pH nào thì sự kết tủa Fe(OH)3 từ dd A xảy ra hoàn toàn? Giả <strong>thi</strong>ết kết tủa được coi là hoàn toàn khi<br />

hàm lượng sắt còn lại trong dd dưới <strong>10</strong> -6 M<br />

HD:<br />

a. Xét <strong>các</strong> cân <strong>bằng</strong> điện li H + trong A:<br />

(1) Fe 3+ + H2O Fe(OH) 2+ + H + Ka = 6,3.<strong>10</strong> -3<br />

(2) H2O H + + OH - Kw = <strong>10</strong> -14<br />

Ka

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!