09.04.2017 Views

30 đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 10 & 11 của các trường chuyên khu vực duyên hải đồng bằng bắc bộ có đáp án

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

2. Tính sức điện động <strong>của</strong> pin ở điều kiện tiêu chuẩn ( E o pin ).<br />

3. Biết C H3AsO<br />

= 0,025 M; C<br />

4<br />

NH = 0,0<strong>10</strong> M. Tính sức điện động <strong>của</strong> pin.<br />

3<br />

Cho: pK ai(H3AsO 4)<br />

= 2,13; 6,94; <strong>11</strong>,50; pK + 9,24 (pKa = - lgKa, với Ka là hằng số phân li axit).<br />

a(NH 4 )<br />

pH 2<br />

1 atm; ở 25 o C:<br />

RT<br />

2,<strong>30</strong>3 0,0592.<br />

F <br />

Bài 4 (2,0 điểm) : Bài tập vô cơ<br />

A, B, C, D, E, F là <strong>các</strong> hợp chất <strong>có</strong> oxi <strong>của</strong> nguyên tố X và khi cho tác dụng với NaOH <strong>đề</strong>u tạo ra<br />

chất Z và H2O. X <strong>có</strong> tổng số hạt proton và nơtron bé hơn 35, <strong>có</strong> tổng số oxi <strong>hóa</strong> dương cực đại và 2 lần số oxi<br />

<strong>hóa</strong> âm là -1. Hãy lập luận để tìm <strong>các</strong> chất trên và viết phương trình phản ứng. Biết rằng dung dịch mỗi chất<br />

A, B, C trong dung môi nước làm quỳ tím <strong>hóa</strong> đỏ. Dung dịch E, F phản ứng được với dung dịch axit mạnh và<br />

bazơ mạnh.<br />

Bài 5 (2,0điểm): Sơ đồ biến <strong>hóa</strong>, Cơ chế phản ứng.<br />

1. Cho sơ đồ chuyển hoá sau :<br />

Na<br />

CH 3 toluen<br />

OH<br />

K 2 Cr 2 O 7<br />

H 3 C CH 3<br />

H 2 SO 4 , t o<br />

CH 3 O CHO<br />

ClCH<br />

A 2 COOH HCl CH 3 OH, H 2 SO 4<br />

B C D E X<br />

O 2 N<br />

F<br />

toluen<br />

C 2 H 5 OH, KOH<br />

CHO<br />

Y<br />

H 2 O<br />

Viết công thức cấu tạo <strong>của</strong> <strong>các</strong> chất A, B, C, D, E, F, G, H, X, Y.<br />

2. Viết cơ chế <strong>của</strong> chuyển <strong>hóa</strong> sau:<br />

O<br />

O<br />

1/ R<br />

2/ H 3 O +<br />

3/ EtONa<br />

MgX<br />

H 2 N-NH 2<br />

t 0 EtOH<br />

Bài 6 (2,0điểm): Tổng hợp <strong>các</strong> chất hữu cơ. Tính Axit- Bazơ. Đồng phân lập thể, Danh pháp.<br />

Cho <strong>các</strong> công thức cấu tạo sau:<br />

R<br />

O<br />

1. Hãy vẽ công thức <strong>các</strong> <strong>đồng</strong> phân lập thể ứng với cấu tạo A.<br />

2. Ứng với công thức cấu tạo B <strong>có</strong> bao nhiêu <strong>đồng</strong> phân lập thể, vì sao? Dùng <strong>các</strong> kí hiệu thích hợp để chỉ rõ<br />

cấu hình <strong>của</strong> mỗi <strong>đồng</strong> phân đó.<br />

3. Hãy chỉ rõ trạng thái lai <strong>hóa</strong> <strong>của</strong> từng nguyên tử N ở cấu tạo C và ghi giá trị pKa (ở 25 o C): 1,8; 6,0; 9,2<br />

vào từng trung tâm axit trong công thức tương ứng với C, giải thích.<br />

Bài 7 (2,0điểm): Nhận biết, Tách chất, Xác định công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ.<br />

1. Hợp chất A (<strong>có</strong> công thức phân tử là C13H18O) <strong>có</strong> tính quang hoạt, không phản ứng với 2,4-<br />

đinitrophenylhydrazin nhưng tham gia phản ứng idofom. Phản ứng ozon phân hợp chất A thu được chất B và<br />

chất C, cả hai hợp chất này <strong>đề</strong>u tác dụng với 2,4-đinitrophenylhydrazin nhưng chỉ <strong>có</strong> chất C tác dụng được<br />

với thuốc thử Tollens. Nếu lấy sản phẩm <strong>của</strong> phản ứng giữa chất C với thuốc thử Tollens để axit <strong>hóa</strong> rồi đun<br />

nóng thì thu được chất D (<strong>có</strong> công thức phân tử là C6H8O4). Chất B <strong>có</strong> thể chuyển hoá thành chất E (<strong>có</strong> công<br />

thức cấu tạo là p-C2H5C6H4-CH2CHO). Hãy viết công thức cấu tạo <strong>của</strong> <strong>các</strong> chất A, B, C, D, E.<br />

2. Xác định cấu tạo <strong>các</strong> chất từ A đến D và hoàn thành sơ đồ sau. Biết D là một cacben.<br />

CH 3<br />

PhNH 3 Cl<br />

H 3 C NH 2<br />

BrC 2 H 4 OH<br />

A I 2/PPh 3<br />

HC(OEt) 3 KOC(CH 3 ) 3<br />

B<br />

C<br />

D<br />

HN<br />

HCOOH<br />

CH 3<br />

N

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!