09.04.2017 Views

30 đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 10 & 11 của các trường chuyên khu vực duyên hải đồng bằng bắc bộ có đáp án

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B-aanuOGvhweNERJcGZfcHdqbnM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO<br />

HƯNG YÊN<br />

TRƯỜNG THPT CHUYÊN<br />

ĐỀ ĐỀ NGHỊ<br />

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC MỞ RỘNG NĂM HỌC<br />

2014- 2015<br />

MÔN THI: HÓA HỌC LỚP <strong>11</strong>.<br />

(Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao <strong>đề</strong>)<br />

Đề <strong>thi</strong> gồm 03 trang<br />

Câu 1 (2 điểm): Tốc độ phản ứng.<br />

Cho phản ứng: 2N2O5(k) → 4NO2(k) + O2(k)<br />

Giá trị tốc độ đầu <strong>của</strong> N2O5 tại 25 0 C được cho trong bảng dưới đây:<br />

[N2O5], M 0,150 0,350 0,650<br />

Tốc độ, mol.l -1 .phút -1 3,42.<strong>10</strong> -4 7,98.<strong>10</strong> -4 1,48.<strong>10</strong> -3<br />

1. Hãy viết biểu thức <strong>của</strong> định luật tốc độ phản ứng cho phản ứng trên và tính hằng số tốc độ phản ứng.<br />

Chỉ dẫn <strong>các</strong>h tính cụ thể.<br />

2. Tính thời gian cần để nồng độ N2O5 giảm từ 0,150M xuống còn 0,050M.<br />

3. Tốc độ đầu <strong>của</strong> phản ứng khi nồng độ N2O5 <strong>bằng</strong> 0,150M là 2,37.<strong>10</strong> -3 mol.l -1 .phút -1 tại 40 0 C. Xác định<br />

năng lượng hoạt hoá <strong>của</strong> phản ứng.<br />

4. Cho biết cơ chế <strong>của</strong> phản ứng phân huỷ N2O5 theo sơ đồ sau:<br />

1<br />

N2O5 k<br />

NO2 + NO3<br />

NO2 + NO3<br />

k2<br />

NO2 + NO3<br />

' k 1<br />

N2O5<br />

NO2 + NO + O2<br />

k<br />

NO + 3<br />

N2O5 3NO2<br />

d[N2O 5]<br />

Áp dụng nguyên lí nồng độ ổn định đối với NO3 và NO, hãy <strong>thi</strong>ết lập biểu thức <strong>của</strong> tốc độ .<br />

dt<br />

Câu 2. (2 điểm): Dung dịch điện li.<br />

Sục từ từ H2S vào dung dịch chứa Ag + 0,<strong>10</strong>M; Zn 2+ 0,<strong>10</strong> M và Ni 2+ 0,<strong>10</strong> M cho đến bão hòa H2S, thu<br />

được dung dịch A.<br />

Biết: pKs <strong>của</strong> Ag2S: 49,2; ZnS: 21,6; NiS: 18,5<br />

pKa <strong>của</strong> H2S: 7,02 và 12,9; nồng độ phân tử H2S bão hòa lúc cân <strong>bằng</strong> là 0,1 M.<br />

1. Tính pH và nồng độ S 2- <strong>của</strong> dung dịch H2S bão hòa trong nước.<br />

2. Hỏi ion nào kết tủa trước và ion nào kết tủa sau cùng. Giải thích cụ thể.<br />

Câu 3. (2 điểm): Điện <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

1. Dung dịch X gồm Na2S 0,0<strong>10</strong>M, KI 0,060M, Na2SO4 0,050M. Axit hoá chậm dung dịch X đến pH =<br />

0. Thêm FeCl3 cho đến nồng độ 0,<strong>10</strong>M.<br />

- Tính thế <strong>của</strong> cực platin nhúng trong dung dịch thu được so với điện cực Ag nhúng trong dung<br />

dịch KI 0,01M <strong>có</strong> chứa AgI<br />

- Biểu diễn sơ đồ pin, viết phương trình phản ứng xảy ra tại <strong>các</strong> điện cực và phản ứng tổng quát<br />

khi pin hoạt động.<br />

Cho: pKa <strong>của</strong> axit: H2S pK1 = 7,00 , pK2 = 12,90 ; HSO4 - pK=2,00<br />

Tích số tan: PbS = <strong>10</strong> -26 ; PbSO4 = <strong>10</strong> -7,8 ; PbI2 = <strong>10</strong> -7,6 .<br />

E o Fe 3+ /Fe 2+ = 0,77 V ; E o S/H2S = 0,14V ; E o I2/2I - o<br />

= 0,54V ; E<br />

AgI / Ag = -0,145V<br />

2. Để mạ kẽm cho một chi tiết kim loại <strong>bằng</strong> phương pháp điện phân <strong>có</strong> thể dùng dung dịch ZnSO4. Hãy<br />

tính thời gian để được <strong>lớp</strong> mạ <strong>có</strong> chiều dày h = <strong>10</strong>0 m , nếu mật độ dòng i = 2A/dm 2 . Giả <strong>thi</strong>ết hiệu suất<br />

điện phân là <strong>10</strong>0%, khối lượng riêng <strong>của</strong> kẽm d = 7140 kg/m 3 . (Cho khối lượng nguyên tử kẽm MZn =<br />

65g/mol; F = 96500 C/mol).<br />

Câu 4. (2 điểm): Bài tập tính to<strong>án</strong> vô cơ tổng hợp.<br />

1

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!