13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

3.3.Hiệu lực v ề đối tượng áp dụ ng: Đối tượng tác động của văn bản quyphạm pháp luật bao gồm: cá nhân, các t ổ chức và những mối quan h ệ mà văn bản đócần phát huy hiệu lực.Các văn bản quy phạm pháp luật thường xác định rõ đối tượng tác động, songtrong một s ố trường hợp nhất định đối tượng tác động không được ghi rõ trong vănbản, vì vậy cần liên h ệ với hiệu lực v ề thời gian, không gian đ ể xem xét, đồng thờilưu ý những quy định của các văn bản có liên quan khác.II. H Ệ THỐNG PHÁP LUẬT XÃ HỘI CH Ủ NGHĨA1. Khái niệm h ệ thống pháp luật xã hội ch ủ nghĩaNhà nước xã hội ch ủ nghĩa trong quá trình thực hiện quyền quản lý xã hội đềuban hành một s ố lượng lớn các văn bản quy phạm pháp luật làm chuẩn mực chung đểđiều chỉnh các quan h ệ xã hội trong các lĩnh vực của đời sống quốc gia. Toàn b ộ cácquy phạm trong các văn bản đó không tồn tại một cách rời rạc mà có quan h ệ gắn bóhữu c ơ, tác động qua lại lẫn nhau, tạo thành một chỉnh th ể thống nhất- một h ệ thống.Với t ư cách là một h ệ thống pháp luật ở mỗi quốc gia được xắp xếp theo một trật tựrất chặt ch ẽ do những yếu t ố khách quan quyết định.Tính thống nhất của các quy phạm pháp luật quy định h ệ thống pháp luật cócác đặc điểm:- Các quan h ệ xã hội diễn ra trong các lĩnh vực của đời sống xã hội được cácquy phạm pháp luật điều chỉnh luôn có tính thống nhất, hài hoà. Bởi l ẽ, bản thân đờisống xã hội có tính thống nhất, có s ự gắn bó, quan h ệ tương tác giữa các lĩnh vực hoạtđộng. Tính chất đó s ẽ quy định s ự điều chỉnh pháp luật phải bảo đảm tính thống nhất,khách quan.Tính thống nhất của h ệ thống pháp luật ph ụ thuộc vào s ự phân cấp giữa cácvăn bản quy phạm pháp luật do c ơ quan nhà nước các cấp ban hành, văn bản luật cóhiệu lực pháp lý cao nhất, các văn bản khác được ban hành trên c ơ s ở luật và đ ể thihành luật.- H ệ thống pháp luật với t ư cách là một h ệ thống được chia ra thành những bộphận cấu thành là các ngành luật, ch ế định pháp luật. Đặc điểm này là tất yếu bởi vì:tổng th ể các quan h ệ xã hội được pháp luật điều chỉnh bao gồm nhiều lĩnh vực, trongmỗi lĩnh vực nh ư th ế lại có những nhóm quan h ệ xã hội có tính độc lập tương đối vớinhau. Chính s ự hình thành những lĩnh vực và nhóm quan h ệ xã hội đã quy định s ự phânchia h ệ thống pháp luật ra các b ộ phận cấu thành.- S ự hình thành các b ộ phận cấu thành của h ệ thống pháp luật được quy địnhbởi thực t ế khách quan. Không th ể đặt ra, xắp xếp các quy phạm pháp luật, các chếđịnh pháp luật, ngành luật một cách ch ủ quan, không tính đến hoặc không nghiên cứuđầy đ ủ các quan h ệ xã hội đã quy định s ự phân chia h ệ thống pháp luật ra các bộphận cấu thành.T ừ s ự phân tích trên có th ể đi đến định nghĩa:H ệ thống pháp luật là c ơ cấu bên trong của pháp luật được quy định một cáchkhách quan bởi các điều kiện kinh t ế - xã hội, biểu hiệnở s ự phân chia h ệ thống ấ ythành các b ộ phận cấu thành khác nhau, phù hợp với những đặc điểm, tính chất củacác quan h ệ xã hội mà nó điều chỉnh, nhưng các b ộ phận khác nhau ấy có mối quanh ệ qua lại chặt ch ẽ và thống nhất với nhau.2. Cấu thành của h ệ thống pháp luật

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!