13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

lao động tiến b ộ, giai cấp t ư sản buộc phải ghi nhận v ề mặt pháp lý một s ố quyềnth ể hiện lợi ích của nhân dân lao động nh ư quyền bầu c ử, quyền ngh ỉ ngơi, bảo h ộ xãhội.3. Pháp luật và nhà nướcPháp luật và nhà nước là hai yếu t ố trong kiến trúc thượng tầng có mối quanh ệ chặt ch ẽ với nhau. Nhà nước và pháp luật đều là phương tiện của quyền lực chínhtr ị. Nhà nước - pháp luật có chung nguồn gốc, điều kiện phát sinh, phát triển, tồn tạivà tiêu vong. Nhà nước là một t ổ chức đặc biệt của quyền lực chính tr ị, nhưng quyềnlực đó ch ỉ có th ể triển khai và phát huy hiệu lực trên c ơ s ở pháp luật. Pháp luật là hệthống nguyên tắc x ử s ự do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, luôn phản ánh quanđiểm đường lối chính tr ị của lực lượng nắm quyền lực nhà nước và đảm bảo choquyền lực đó được triển khai nhanh rộng trên quy mô toàn xã hội.Trong mối quan h ệ này không nên tuyệt đối hoá nhà nước, tuyệt đối hoá phápluật mà phải đặt nhà nước, pháp luật trong mối quan h ệ qua lại, không th ể nói nhànước đứng lên trên pháp luật hay pháp luật đứng lên trên nhà nước.Xem xét mối quan h ệ này cần phải xem xét ở khía cạnh th ứ hai, đó là cần xuấtphát v ề tính chất đặc thù v ề giá tr ị xã hội của mỗi hiện tượng đ ể luận giải. Nhà nướclà t ổ chức công quản- t ổ chức xã hội rộng lớn nhất, còn pháp luật là quy tắc x ử sựchung, là s ự mô hình hoá các quan h ệ xã hội ph ổ biến nhất, vì vậy nhà nước phải tôntrọng và tuân theo pháp luật và pháp luật phải đổi mới cùng s ự đổi mới của nhà nước.Nhà nước có quyền ban hành pháp luật, nhưng pháp luật bên cạnh việc th ể hiên bảnchất giai cấp còn phản ánh những nhu cầu khách quan, ph ổ biến của các quan h ệ xãhội. Vì vậy nhà nước cũng không th ể ban b ố pháp luật một cách ch ủ quan duy ý chí,không tính đến những nhu cầu và tâm lý xã hội. Khi pháp luật không còn phù hợp vớithực tiễn thì nhà nước phải tiến hành sửa đổi, b ổ sung hoặc hu ỷ b ỏ đ ể ban hành phápluật mới.4. Mối quan h ệ giữa pháp luật với các quy phạm xã hộiĐ ể điều chỉnh các quan h ệ xã hội ngoài pháp luật còn có nhiều quy phạm xãhội khác nh ư: quy phạm đạo đức, tập quán, tôn giáo, quy phạm của các t ổ chức xãhội... Nh ư vậy quy pghạm pháp luật ch ỉ là 1 trong nhiều loại quy phạm xã hội đượcdùng đ ể điều chỉnh các quan h ệ xã hội. Giữa pháp luật và các quy phạm xã hội kháccó mối liên h ệ mật thiết với nhau. Nhiều quy phạm pháp luật được hình thành trên cơs ở các quy phạm đạo đức, tập quán...Một mặt pháp luật chịu s ự tác động của đạo đứcvà các quy phạm xã hội khác, trong một chừng mực nhất định pháp luật còn có khảnăng cải tạo các quy phạm đạo đức và các quy phạm xã hội khác.IV. CÁC THUỘC TÍNH CỦA PHÁP LUẬTThuộc tính của pháp luật là những dấu hiệu đặc trưng riêng có của pháp luậtnhằm phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác.Nhìn một cánh tổng quát, pháp luật có những đặc trưng c ơ bản sau:1. Tính quy phạm ph ổ biếnPháp luật được tạo bởi h ệ thống các quy phạm pháp luật, quy phạm là t ế bàocủa pháp luật, là khuôn mẫu, là mô hình x ử s ự chung. Trong xã hội các hành vi x ử sựcủa con người rất khác nhau, tuy nhiên trong nhưng hoàn cảnh điều kiện nhất địnhvẫn đưa ra đươc cách x ử s ự chung phù hợp với đa s ố.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!