13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

CHƯƠNG XVIÝ THỨC PHÁP LUẬT XÃ HỘI CH Ủ NGHĨAI. KHÁI NIỆM Ý THỨC PHÁP LUẬT XÃ HỘI CH Ủ NGHĨA1. Khái niệm ý thức pháp luật xã hội ch ủ nghĩaY thức pháp luật xã hội ch ủ nghĩa là một hình thái ý thức xã hội được phát sinhvà hình thành cùng với ý thức chính tr ị của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.Cũng nh ư bất kỳ hình thái ý thức xã hội nào khác, ý thức pháp luật xã hội ch ủ nghĩa dotồn tại xã hội quyết định.Ý thức pháp luật xã hội ch ủ nghĩa là tổng th ể những học thuyết, t ư tưởng,quan điểm, quan niệm thịnh hành trong xã hội xã hội ch ủ nghĩa, th ể hiện mối quan hệcủa con người đối với pháp luật hiện hành, pháp luật đã qua và pháp luật cần phảicó, th ể hiện s ự đánh giá v ề tính hợp pháp hay không hợp pháp trong hành vi x ử s ự củacon người, cũng nh ư trong t ổ chức và hoạt động của các c ơ quan nhà nước và t ổ chứcxã hội.Trong xã hội nói chung trong xã hội xã hội ch ủ nghĩa nói riêng có nhiều họcthuyết, t ư tưởng và quan điểm khác nhau v ề pháp luật. S ở dĩ nh ư vậy vì điều kiệnsinh hoạt v ề vật chất và tinh thần của mỗi giai cấp, mỗi tầng lớp xã hội không hoàntoàn giống nhau dẫn đến s ự nhận thức pháp luật cũng có những khác biệt nhất định.Trong xã hội có giai cấp đối kháng thì không th ể có ý thức pháp luật thốngnhất.Ý thức pháp luật của các giai cấp đối kháng luôn luôn mâu thuẫn với nhau, trongđó ch ỉ có ý thức pháp luật thống tr ị mới đưrợc th ể hiện đầy đ ủ trong pháp luật; ý thứcpháp luật thống tr ị trong xã hội là ý thức pháp luật của giai cấp nắm quyền.Trong ch ủ nghĩa xã hội, ý thức pháp luật thống tr ị là ý thức pháp luật của giaicấp công nhân và nhân dân lao động.Ý thức pháp luật xã hội ch ủ nghĩa mang tính chính tr ị sâu sắc. Nội dung của ýthức pháp luật luôn phản ánh những nhu cầu v ề chính tr ị, th ể hiện mối quan h ệ giữagiai cấp công nhân và nhân dân lao động đối với các quy định của pháp luật do nhànước ban hành có liên quan trực tiếp đến dời sống chính tr ị, xã hội. Chẳng hạn nhữngquy định v ề hình thức nhà nước, ch ế đ ộ bầu c ử, nguyên tắc t ổ chức và hoạt động củab ộ máy nhà nước ... Ý thức pháp luật cũng th ể hiện những nhu cầu v ề kinh t ế, đạođức, văn hoá của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.Ý thức pháp luật xã hội ch ủ nghĩa không ch ỉ mang tính giai cấp mà đồng thờicòn bao gồm c ả những yếu t ố tâm lý xã hội nh ư cảm giác, tình cảm, quan niệm thểhiện những mối quan h ệ c ụ th ể của con người đối với các quy phạm pháp luật, đốivới quyền và nghĩa v ụ.Ý thức pháp luật có 2 đặc trưng c ơ bản.Th ứ nhấ t, ý thức pháp luật là một hình thái ý thức xã hội vì vậy nó luôn chịu sựquy định của tồn tại xã hội.Mặt khác, ý thức pháp luật có tính độc lập tương đối so với tồn tại xã hội, tínhđộc lập tương đối của ý thức pháp luật được th ể hiện:- Ý thức pháp luật thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội. Thực t ế cho thấytồn tại xã hội cũ đã mất đi nhưng ý thức nói chung trong đó có ý thức pháp luật vẫncòn tồn tại dai dẳng trong một thời gian dài. Những tàn d ư của t ư tưởng quá kh ứ đượcgi ữ lại, nhất là trong lĩnh vực tâm lý pháp luật, nơi thói quen và truyền thống còn đóng

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!