13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Tất c ả các nhà nước xã hội ch ủ nghĩa đều có chung một đặc điểm trong chếđ ộ chính tr ị là nó mang tính dân ch ủ cao, th ể hiện và bảo v ệ lợi ích của đông đảo nhândân lao động trong xã hội. Phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước của nhà nướcxã hội ch ủ nghĩa ch ủ yếu là thuyết phục, giáo dục, lôi cuốn đông đảo nhân dân thamgia quản lý nhà nước và xã hội, x ử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật.Xem xét v ề mối quan h ệ giữa hình thức nhà nước xã hội ch ủ nghĩa với bảnchất nhà nước xã hội ch ủ nghĩa dưới góc đ ộ triết học duy vật thì đó chính là mối quanh ệ giữa nội dung và hình thức, trong mối quan h ệ này thì nội dung nào hình thức ấ yvà hình thức nh ư th ế nào thì phản ánh nội dung nh ư th ế ấ y. Song xét cho cùng thìtrong mối quan h ệ này bao gi ờ hình thức cũng do nội dung quyết định, bản chất củanhà nước chính là nội dung vì vậy nó đóng vai trò quyết định, do đó, mặc dù có nhiềuhình thức nhà nước nhưng xét đến cùng những hình thức nhà nước đều có những đặcđiểm chung giống nhau. Tuy vậy, mỗi nhà nước xã hội ch ủ nghĩa, ph ụ thuộc vào cácyếu t ố t ự nhiên, điều kiện và hoàn cảnh c ụ th ể đều t ự chọn cho mình một hình thứcnhà nước phù hợp, ở mỗi hình thức đó vừa có những đặc điểm chung của nhà nước xãhội ch ủ nghĩa lại vừa có những đặc điểm riêng phù hợp với hoàn cảnh của nướcmình. Nh ư V. I. Lênin đã nhận định: “Tất c ả các dân tộc đều s ẽ đi đến ch ủ nghĩa xãhội đó là điều không tránh khỏi, nhưng tất c ả các dân tộc s ẽ đi lên ch ủ nghĩa xã hộikhông phải một cách hoàn toàn giống nhau, mỗi dân tộc s ẽ đưa đặc điểm của mìnhvào hình thức này hay hình thức khác của ch ế đ ộ dân ch ủ, vào loại này hay loại kháccủa nền chuyên chính vô sản, vào nhịp đ ộ này hay nhịp đ ộ khác của việc cải tạo xãhội ch ủ nghĩa đối với các mặt khác nhau của đời sống xã hội”.1II. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CH Ủ NGHĨA1. Khái niệm chức năng của nhà nước xã hội ch ủ nghĩaBản chất của nhà nước xã hội ch ủ nghĩa quyết định các chức năng c ơ bản củamình. Trong đời sống xã hội có nhà nước, căn c ứ trên tình hình thực t ế của từng giaiđoạn c ụ th ể đã quy định các phương hướng hoạt động của nhà nước trong từng giaiđoạn đó, các phương hướng hoạt động c ơ bản của nhà nước trong khoa học pháp lýđược gọi là chức năng của nhà nước .Chức năng của nhà nước xã hội ch ủ nghĩa là những phương hướng hoạt độngc ơ bản của nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu, nhiệm v ụ của nhà nước trong cácgiai đoạn phát triển c ụ th ể.V ề bản chất, việc thực hiện các chức năng nhà nước bao gi ờ cũng là hoạtđộng thực hiện quyền lực nhà nước trên các lĩnh vực hoạt động khác nhau của đờisống xã hội. Trong nhà nước xã hội ch ủ nghĩa việc thực hiện chức năng nhà nướcluôn gắn chặt với việc thực hiện quyền lực nhân dân.Là một b ộ phận hợp thành của đời sống xã hội có nhà nước, cũng nh ư bất kỳmột hiện tượng xã hội nào chức năng của nhà nước không đứng im mà nó luôn có sựvận động và phát triển. Trong đời sống, căn c ứ vào nhiệm v ụ, mục tiêu của nhà nướcở từng giai đoạn c ụ th ể mà tương ứng với nó nhà nước có những chức năng khácnhau, ngay c ả một chức năng cũng có s ự thay đổi v ề nội dung đ ể phù hợp với đờisống xã hội.Mặc dù chức năng của nhà nước là những hoạt động riêng, nhưng giữa cácchức năng có s ự tác động qua lại, tương h ỗ lẫn nhau cùng hướng tới việc thực hiện1V.I.LêNin toàn tập, Tập 30. NXB S ự thật1981

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!