13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

ản chất của nhà nước và s ự thay th ế nhà nước. Nó chưa lý giải được nguồn gốc vậtchất và bản chất giai cấp của nhà nước.Ngày nay, trước những căn c ứ khoa học và s ự thật lịch s ử, ngày càng có nhiềunhà t ư tưởng t ư sản thừa nhận nhà nước là sản phẩm của đấu trang giai cấp, là tổchức quyền lực của xã hội có giai cấp, nhưng mặt khác h ọ vẫn không chịu thừa nhậnbản chất giai cấp của nhà nước mà coi nhà nước vẫn là công c ụ đứng ngoài bản chấtgiai cấp, không mang tính giai cấp, là c ơ quan trọng tài đ ể điều hoà mâu thuẫn giaicấp. Vì th ế, trong lịch s ử t ư tưởng chính tr ị - pháp lý hiện một s ố học thuyết khác củacác nhà t ư tưởng t ư sản v ề nguồn gốc nhà nước nh ư : thuyết bạo lực, thuyết tâm lý xãhội.Thuyết bạo lực cho rằ ng: nhà nước xuất hiện trực tiếp t ừ việc s ử dụng bạo lựccủa th ị t ộ này với th ị tộc khác, th ị tộc chiến thắng đã lập ra b ộ máy đặc biệt (nhànước) đ ể nô dịch th ị tộc chiến bại (đại diện cho những nhà t ư tưởng theo học thuyếtnày là Gumplôvích, E. Đuyrinh, Kauxky). Thuyết tâm lý lại cho rằ ng: nhà nước xuấthiện do nhu cầu v ề tâm lý của con người nguyên thu ỷ luôn muốn ph ụ thuộc vào cácth ủ lĩnh, giáo s ỹ... Vì vậy, nhà nước là t ổ chức của những siêu nhân có s ự mạng lãnhđạo xã hội (đại diện cho những nhà t ư tưởng theo học thuyết này là L.Petơrazitki,Phơređ ơ...).Nhìn chung, tất c ả các quan điểm trên hoặc do hạn ch ế v ề mặt lịch s ử, hoặc donhận thức còn thấp kém, hoặc do b ị chi phối bởi lợi ích của giai cấp đã giải thích sailệch nguyên nhân dẫn đến s ự xuất hiện của nhà nước. Các học thuyết đều gặp nhau ởđiểm chung là xem xét nhà nước trong s ự cô lập với những điều kiện chi phối nó, đặcbiệt là không gắn nó với điều kiện vật chất đã sản sinh ra nó. Chính vì vậy, h ọ đềucho rằng nhà nước là vĩnh hằng, là của tất c ả mọi người, không mang bản chất giaicấp, là công c ụ đ ể duy trì trật t ự xã hội trong tình trạng ổn định, pháp triển và phồnvinh.II. NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚCCác nhà kinh điển của Ch ủ nghĩa Mác - Lênin đã k ế thừa có chọn lọc những hạtnhân hợp lý của các nhà t ư tưởng trước đó, lần đầu tiên đã giải thích đúng đắn nguồngốc xuất hiện nhà nước. Dựa trên quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch s ử đãchứng minh nhà nước không phải là hiện tượng vĩnh cửu, bất biến. Nhà nước là phạmtrù lịch s ử, có quá trình phát sinh, phát triển, tiêu vong. Nhà nước ch ỉ xuất hiện khi xãhội loài người phát triển đến một giai đoạn nhất định và s ẽ tiêu vong khi những điềukiện khách quan cho s ự tồn tại của nó mất đi.1. Ch ế đ ộ cộng sản nguyên thu ỷ, t ổ chức th ị tộc - b ộ lạc và quyền lực xãhộiTheo quan điểm của ch ủ nghĩa Mác - Lênin, ch ế đ ộ cộng sản nguyên thu ỷ làhình thái kinh t ế - xã hội đầu tiên của xã hội loài người. Trong xã hội chưa phân chiagiai cấp, chưa có nhà nước. Nhưng trong xã hội này lại chứa đựng những nguyên nhânlàm xuất hiện nhà nước. Bởi vậy, việc nghiên cứu những đặc điểm của xã hội cộngsản nguyên thu ỷ làm tiền đ ề cần thiết cho việc lý giải nguyên nhân xuất hiện của nhànước và hiểu rõ bản chất của nó là hết sức cần thiết.Nghiên cứu đặc điểm của xã hội cộng sản nguyên thu ỷ phải xuất phát t ừ c ơ sởkinh t ế của nó. Xã hội cộng sản nguyên thu ỷ được xây dựng trên nền tảng củaphương thức sản xuất cộng sản nguyên thu ỷ mà đặc trưng là ch ế đ ộ công hữu v ề tưliệu sản xuất và phân phối bình đẳng của cải. Trong ch ế đ ộ cộng sản nguyên thu ỷ , do

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!