13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

- Trách nhiệm pháp lý là s ự lên án của nhà nước và xã hội đối với ch ủ th ể viphạm pháp luật, là s ự phản ứng của nhà nước đối với hành vi vi phạm pháp luật.Tóm lại,trách nhiệm pháp lý là một loại quan h ệ pháp luật đặc biệt giữa nhànước (thông qua c ơ quan nhà nước có thẩm quyền) và ch ủ th ể vi phạm pháp luật,trong đó nhà nước (thông qua c ơ quan có thẩm quyền) có quyền áp dụng các biệnpháp cưỡng ch ế có tính chất trừng phạt được quy định ở ch ế tài quy phạm pháp luậtđối với ch ủ th ể vi phạm pháp luật và ch ủ th ể đó phải gánh chịu hậu qu ả bất lợi vềvật chất, tinh thần do hành vi của mình gây ra.2. Các loại trách nhiệm pháp lýTương ứng với các dạng vi phạm pháp luật là các dạng trách nhiệm pháp lý.Thông thường, trách nhiệm pháp lý được phân loại nh ư sau:- Ph ụ thuộc vào các c ơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng trách nhiệmpháp lý, ta có: trách nhiệm do Toà án áp dụng và trách nhiệm do c ơ quan quản lý nhànước áp dụng.- Căn c ứ vào mối quan h ệ của trách nhiệm pháp lý với các ngành luật, ta có:trách nhiệm hình s ự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân s ự, trách nhiệm k ỷ luật,trách nhiệm vật chất.a. Trách nhiệm hình s ự được Toà án áp dụng đối với những người có hành viphạm tội được quy định trong B ộ luật Hình s ự. Ch ế tài trách nhiệm hình s ự là nghiêmkhắc nhất trong s ố các biện pháp trách nhiệm pháp lý khi xem xét ở góc đ ộ chungnhất.b. Trách nhiêm hành chính ch ủ yếu do các c ơ quan quản lý nhà nước hay nhàchức trách có thẩm quyền áp dụng đối với các ch ủ th ể có hành vi vi phạm hành chính.c. Trách nhiệm dân s ự là loại trách nhiệm pháp lý do Toà án áp dụng đối vớicác ch ủ th ể vi phạm dân s ự.d. Trách nhiệm k ỷ luật là loại trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với ch ủ th ể viphạm k ỷ luật, do th ủ trưởng các c ơ quan, đơn v ị tiến hành.đ. Trách nhiệm vật chất là loại trách nhiệm pháp lý do các c ơ quan, đơn v ị ... ápdụng đối với cán b ộ, công chức, công nhân, người lao động... của c ơ quan, đơn vịmình trong trường hợp h ọ gây thiệt hại v ề tài sản cho c ơ quan, đơn v ị.III. ĐẤU TRANH PHÒNG VÀ CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT1. Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật trong xã hộiTrong ch ế đ ộ xã hội ch ủ nghĩa mặc dù đại đa s ố nhân dân t ự giác thực hiệnpháp luật, tuy nhiên, hiện tượng vi phạm pháp luật trong xã hội ta vẫn còn tương đốiph ổ biến, đặc biệt là ở giai đoạn quá đ ộ lên ch ủ nghĩa xã hội.Nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật trong xã hội ta rất đa dạngvà phức tạp không th ể nêu ra hết được, mặc dù vậy, vẫn có th ể k ể ra một s ố nguyênnhân c ơ bản sau:Th ứ nhấ t, do tàn d ư của xã hội cũ đ ể lại trong kinh t ế và sinh hoạt; ả nhhưởng của lối sống và sinh hoạt không lành mạnh t ừ các nước khác tới nhân dân màđặc biệt là b ộ phận thanh, thiếu niên. Điều này ảnh hưởng lớn tới nhận thức và nhâncách của con người.Th ứ hai, do s ự chống phá của các th ế lực thù địch đối với công cuộc xây dựngch ủ nghĩa xã hội.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!