13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

III. CÁC MỐI LIÊN H Ệ CỦA PHÁP LUẬT VỚI CÁC HIỆN TƯỢNG XÃHỘI KHÁC1. Pháp luật với kinh tếTrong mối quan h ệ với kinh t ế, pháp luật là yếu t ố thuộc c ơ s ở h ạ tầng, phápluật là yếu t ố thuộc kiến trúc thượng tầng của xã hội. Mối liên h ệ giữa pháp luật vớikinh t ế th ể hiệnở ch ỗ các điều kiện kinh t ế, các quan h ệ kinh t ế không phải lànguyên nhân trực tiếp quyết định s ự ra đời của pháp luật, mà còn quyết định toàn bộnội dung, hình thức, c ơ cấu và s ự phát triển của nó. Các Mác đã viết v ề mối quan hệnày: ” Trong thời đại nào cũng th ế, chính vua chúa phải phục tùng những điều kiệnkinh t ế, ch ứ không bao gi ờ vua chúa ra lệnh cho những điều kiện kinh t ế được. Chẳngqua ch ế đ ộ pháp luật v ề chính tr ị, cũng nh ư v ề dân s ự ch ỉ là cái việc nói lên, ghi chéplại quyền lực của nhưng quan h ệ kinh t ế.”1S ự l ệ thuộc của pháp luật vào kinh t ế th ể hiệnở những điểm sau:Th ứ nhấ t, c ơ cấu nền kinh t ế, h ệ thống kinh t ế quyết định thành phần c ơ cấucủa h ệ thống pháp luật.Th ứ hai, tính chất, nội dung của các quan h ệ kinh t ế, của c ơ ch ế kinh t ế quyếtđịnh tính chất, nội dung các quan h ệ pháp luật, tính chất phương pháp điều chỉnh phápluật.Th ứ ba, ch ế đ ộ kinh t ế, thành phần kinh t ế tác động quyết định tới s ự hìnhthành, tồn tại của các thiết ch ế tương ứng, phương thức hoạt động của chúng.Mặc dù vậy nhưng không phải pháp luật chịu s ự tác động một chiều của kinht ế, trong mối quan h ệ này pháp luật có tính độc lập tương đối, th ể hiện ở ch ỗ phápluật có s ự tác động tr ở lại mạnh m ẽ đối với kinh t ế theo những xu hướng tích cực,hoặc tiêu cực khác nhau.Mộ t là: Nếu pháp luật được ban hành phù hợp với các quy luật kinh t ế - xã hộithì có tác động tích cực đến quá trình phát triển của kinh t ế, đến cách t ổ chức và điềuhành của nền kinh t ế cũng nh ư c ơ cấu của nền kinh t ế.Hai là: Khi pháp luật không phù hợp với các quy luật kinh tê - xã hội, mà nóđược ban hành do ý chí ch ủ quan của con người thì nó s ẽ kìm hãm s ự phát triển củatoàn b ộ nền kinh t ế, hoặc một b ộ phân nào đó của nền kinh t ế.2. Pháp luật với chính trịTrong mối quan h ệ với chính tr ị pháp luật là một trong những hình thức biểuhiện của chính tr ị. Pháp luật phản ánh kinh t ế không phải một cách trực tiếp mà phảithông qua chính tr ị. Chính tr ị là s ự biểu hiện tập trung của kinh t ế, vì vậy, đường lốichính tr ị th ể hiện trước hết ở các chính sách kinh t ế. Các chính sách đó đươc th ể chếhoá trong pháp luật thành những quy định chung, thống nhất trong toàn xã hội.Trong mối liên h ệ giữa pháp luật với chính tr ị thì pháp luật vừa là biện pháp,phương tiện đ ể thực hiện chính tr ị của giai cấp cầm quyền, vừa là hình thức biểuhiện của chính tr ị, ghi nhận các yêu cầu và nội dung chính tr ị của giai cấp cầm quyền.Mặt khác, chính tr ị là s ự th ể hiện mối quan h ệ giữa các giai cấp và tầng lớp,lực lượng khác nhau trong xã hội. Vì vậy, pháp luật không phải ch ỉ phản ánh chínhsách kinh t ế mà còn th ể hiện các quan h ệ giai cấp và mức đ ộ đấu tranh giai cấp.Chẳng hạn, dưới áp lực của phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân1Các Mác. S ự khốn cùng của triết học, NXB s ự thật,HN 1977, T 93

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!