13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

2. Cấu thành vi phạm pháp luật.Vi phạm pháp luật là c ơ s ở đ ể truy cứu trách nhiệm pháp lý, song đ ể truy cứutrách nhiệm pháp lý trước hết phải xác định cấu thành của vi phạm pháp luật. Cấuthành vi phạm pháp luật gồm các yếu t ố:- Mặt khách quan của vi phạm pháp luật;- Khách th ể của vi phạm pháp luật;- Mặt ch ủ quan của vi phạm pháp luật;- Ch ủ th ể của vi phạm pháp luật.a. Mặt khách quan của vi phạm pháp luậtMặt khách quan của vi phạm pháp luật là toàn b ộ các dấu hiệu bên ngoài củavi phạm pháp luật, gồm hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu qu ả thiệt hại cho xã hội,mối quan h ệ nhân qu ả giữa hành vi nguy hiẻm cho xã hội và hậu qu ả thiệt hại cho xãhội cùng các dấu hiệu khác.Vi phạm pháp luật trước hết phải là hành vi th ể hiện bằng hành động hoặckhông hành động. Không th ể coi ý nghĩ, t ư tưởng, ý chí của con người là vi phạm phápluật nếu nó không được th ể hiện thành những hành vi c ụ th ể. Hành vi đ ể b ị coi lànguy hiểm cho xã hội phải là hành vi trái pháp luật. Tính trái pháp luật được biểu hiệndưới hình thức làm ngược lại điều pháp luật quy định, thực hiện hành vi vượt quá giớihạn pháp luật cho phép hoặc làm khác đi so với yêu cầu của pháp luật.Hậu qu ả thiệt hại cho xã hội là những tổn thất v ề vật chất hoặc tinh thần màxã hội phải gánh chịu. Xác định s ự thiệt hại của xã hội chính là xác định mức đ ộ nguyhiểm của hành vi trái pháp luật.Mối quan h ệ nhân qu ả giữa hành vi trái pháp luật với hậu qu ả thiệt hại cho xãhội được biểu hiện: s ự thiệt hại cho xã hội phải do chính hành vi trái pháp luật nóitrên trực tiếp gây ra. Trong trường hợp giữa hành vi trái pháp luật và hậu qu ả thiệt hạicho xã hội không có mối quan h ệ nhân qu ả thì s ự thiệt hại của xã hội không phải dohành vi trái pháp luật trên gây ra mà có th ể do những nguyên nhân khác, trường hợpnày không th ể bắt ch ủ th ể của hành vi trái pháp luật phải chịu trách nhiệm v ề nhữngthiệt hại mà hành vi trái pháp luật của h ọ không trực tiếp gây ra.Ngoài ra, trong mặt khách quan còn có các dấu hiệu khác nh ư: thời gian, địađiểm, phương tiện, công c ụ... vi phạm pháp luật.b. Khách th ể của vi phạm pháp luậtMọi hành vi trái pháp luật đều xâm hại tới những quan h ệ xã hội được phápluật điều chỉnh và bảo v ệ. Vì vậy, khách th ể của vi phạm pháp luật chính là nhữngquan h ệ xã hội ấy. Mức đ ộ nguy hiểm của hành vi trái pháp luật ph ụ thuộc vào tínhchất của các quan h ệ xã hội b ị xâm hại, nói cách khác nó ph ụ thuộc và tính chất củakhách th ể.c. Mặt ch ủ quan của vi phạm pháp luậtMặt ch ủ quan của vi phạm pháp luật là toàn b ộ các dấu hiệu bên trong của nó,bao gồm yếu t ố lỗi và các yếu t ố có liên quan đến lỗi là động c ơ, mục đích của chủth ể thực hiện vi phạm pháp luật.Lỗi là trạng thái tâm lý phản ánh thái đ ộ của ch ủ th ể đối với hành vi trái phápluật của mình, cũng nh ư đối với hậu qu ả của hành vi đó.Lỗi được th ể hiện dưới 2 hình thức: lỗi c ố ý và lỗi vô ý. Lỗi c ố ý có th ể là cốý trực tiếp có th ể là c ố ý gián tiếp. Lỗi vô ý có th ể là vô ý vì quá t ự tin cũng có th ể làvô ý do cẩu th ả.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!