13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

H ệ t ư tưởng pháp luật là toàn b ộ những t ư tưởng, quan điểm và học thuyếtcủa pháp luật. H ệ t ư tưởng mang tính t ự giác, tính h ệ thống, tính khoa học. T ư tưởngpháp luật xã hội ch ủ nghĩa ở nước ta được hình thành trên c ơ s ở học thuyết Mác-LêNin, t ư tưởng H ồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nướcta v ề pháp luật.Tâm lý pháp luật là s ự phản ánh những tâm trạng, cảm xúc, thái đ ộ, tình cảmđối với pháp luật và các hiện tượng pháp lý c ụ th ể khác. Nếu yếu t ố t ư tưởng của ýthức pháp luật bao gồm các yếu t ố thuộc phạm vi ý thức h ệ, thì yếu t ố tâm lý phápluật thuộc lĩnh vực tình cảm pháp luật. Ở đây đối tượng mang tâm lý pháp luật là conngười với t ư cách là một cá nhân, một thành viên tập th ể, thành viên cộng đồng dântộc, một công dân của một quốc gia. Trong tâm lý pháp luật, thói quen pháp luật là yếut ố quan trọng. Nh ờ có thói quen pháp luật mà con người hành động một cách rất rõràng, dứt khoát.So với t ư tưởng pháp luật, tâm lý pháp luật là b ộ phận bền vững hơn, bảo thủhơn. Tâm lý pháp luật gắn bó chặt ch ẽ với những truyền thống, tập quán, thói quencủa con người. Nó được hình thành chậm chạp và ít thay đổi.Tuy nhiên giữa h ệ t ư tưởng pháp luật và tâm lý pháp luật có mối quan h ệ qualại với nhau: H ệ t ư tưởng pháp luật tác động mạnh m ẽ tới tâm lý pháp luật, đồng thờitâm lý pháp luật là tiền đ ề cho s ự hình thành và phát triển các t ư tưởng, quan điểmpháp luật.2. Phân loại ý thức pháp luậta. Căn c ứ vào cấp đ ộ và giới hạn nhận thức, ý thức pháp luật được chia thànhý thức pháp luật thông thường, ý thức pháp luật có tính lý luận và ý thức pháp luậtmang tính ngh ề nghiệp.- Ý thức pháp luật thông thường được hình thành một cách t ự phát dưới tácđộng trực tiếp của điều kiện và kinh nghiệm cuộc sống cá nhân.- Ý thức pháp luật mamg tính lý luận th ể hiện dưới dạng quan điểm, kháiniệm, học thuyết v ề pháp luật. Ý thức pháp luật mang tính lý luận hình thành trên cơs ở nghiên cứu và tổng hợp sâu sắc các kiến thức pháp luật. Ý thức pháp luật mang tínhlý luận là c ơ s ở đ ể hoạt động sáng tạo pháp luật.- Ý thức pháp luật mang tính ngh ề nghiệp là ý thức pháp luật của các luật gia,của các nhà chức trách mà trong hoạt động của mình thường xuyên vận dụng sáng tạopháp luật. So với ý thức pháp luật thông thường và ý thức pháp luật mang tính lý luận,ý thức pháp luật mang tính ngh ề nghiệp đặc trưng bởi s ự kêt hợp hài hoà giữa yếu tốt ư tưởng và yếu t ố tâm lý. Ý thức pháp luật ngh ề nghiệp không ch ỉ đặc trưng bởi trìnhđ ộ hiểu biết cao v ề pháp luật, mà còn đặc trưng bởi kh ả năng thực t ế cao nh ư thànhthói quen trong s ự vận dụng và áp dụng pháp luật trong thực t ế.b. Căn c ứ vào ch ủ th ể của ý thức pháp luật ta có: ý thức pháp luật xã hội, ýthức pháp luật nhóm và ý thức pháp luật của cá nhân.- Ý thức pháp luật xã hội là ý thức pháp luật của b ộ phận tiến tiến đại diệncho xã hội, nó chứa đựng những t ư tưởng, quan điểm khoa học v ề những vấn đ ề cơbản nhất của pháp luật. Vì nó tiến b ộ và có c ơ s ở khoa học nên ý thức pháp luật xãhội được chính thức hoá trong toàn xã hội.- Ý thức pháp luật nhóm ch ỉ phản ánh những quan điểm, t ư tưởng, tâm lý, tìnhcảm của một nhóm xã hội nhất định v ề pháp luật. Ý thức pháp luật nhóm có phạm vitác động nh ỏ hơn so với ý thức pháp luật xã hội.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!