13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

vai trò to lớn. Ví d ụ những biểu hiện của tâm lý pháp luật phong kiến nh ư s ự th ờ ơ ,ph ủ nhận đối với pháp luật hiện vẫn tồn tại trong xã hội nước ta hiện nay.- Mặt khác, t ư tưởng pháp luật đặc biệt là t ư tưởng pháp luật khoa học lại cóth ể vượt lên trên s ự phát triển của tồn tại xã hội. H ệ t ư tưởng pháp luật mới có thểsinh ra trong lòng xã hội cũ.- Ý thức pháp luật phản ánh tồn tại xã hội của một thời đại nào đó, song nócũng k ế thừa những yếu t ố nhất định của ý thức pháp luật thời đại trước đó. Nhữngyếu t ố được k ế thừa có th ể là tiến b ộ hoặc không tiến b ộ.- Ý thức pháp luật tác động tr ở lại đối với tồn tại xã hội, với ý thức chính tr ị ,đạo đức và các yếu t ố thuộc thượng tầng kiến trúc pháp lý nh ư nhà nước và pháp luật.Th ứ hai, ý thức pháp luật là hiện tượng mang tính giai cấp. Th ế giới quan pháplý của một giai cấp nhất định được quy định bởi v ị trí của giai cấp đó trong xã hội.Mỗi quốc gia ch ỉ có một h ệ thống pháp luật nhưng tồn tại một s ố h ệ thống ý thứcpháp luật. V ề nguyên tắc ch ỉ có ý thức pháp luật của giai cấp thống tr ị mới được phảnánh đầy đ ủ vào trong pháp luật.Trong ch ế đ ộ xã hội ch ủ nghĩa, lợi ích c ơ bản giữagiai cấp công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác là thống nhất với nhau, dođó ý thức pháp luật xã hội ch ủ nghĩa có tính thống nhất cao. S ự thống nhất đó thểhiện ở những t ư tưởng, quan điểm v ề bản chất, chức năng, vai trò và những giá tr ị xãhội của pháp luật xã hội ch ủ nghĩa, v ề s ự đánh giá hành vi và v ề tình cảm, thái đ ộ đốivới pháp luật xã hội ch ủ nghĩa.2. Chức năng của ý thức pháp luậtÝ thức pháp luật có 3 chức năng: chức năng nhận thức, chức năng mô hình hoápháp lý, chức năng điều chỉnh.Đ ể hình thành các t ư tưởng, quan điểm, quan niệm, niềm tin vào các quy phạmpháp luật hiện hành, cần phải phân tích hiện thực khách quan và nhận thức hiện thựcđó. Nh ư vậy, ý thức pháp luật thực hiện chức năng nhận thức.Thông qua quá trình nhận thức đó mà hình thành nên các mô hình hành vi nhấtđịnh (các quy tắc x ử s ự), nh ờ có ý thức pháp luật mà đánh giá mô hình nào là cần thiếtvà tất yếu đ ể hướngcác quan h ệ xã hội phát triển có kết qu ả.Đây chính là chức năngmô hình hoá pháp lý của ý thức pháp luật.Ý thức pháp luật định hướng cho hành vi của con người phù hợp với yêu cầucủa pháp luật hiện hành, hoặc làm cho hành vi của con người tr ở nên sai lạc khôngphù hợp với các yêu cầu đó. Nh ư vậy, ý thức pháp luật có chức năng điều chỉnh.Các chức năng của ý thức pháp luật liên h ệ chặt ch ẽ với nhau và tác động qualại trong một h ệ thống thống nhất. Chính vì vậy, khi xem xét các chức năng của ý thứcpháp luật phải xem xét trong một chỉnh th ể thống nhất, qua lại, tác động lẫn nhau chứkhông th ể xem xét các chức năng một cách biệt lập.II. CẤU TRÚC VÀ PHÂN LOẠI Ý THỨC PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦNGHĨAÝ thức pháp luật nói chung và ý thức pháp luật xã hội ch ủ nghĩa nói riêng có cấu trúckhá phức tạp. Có nhiều cách tiếp cận đ ể xác định cấu trúc và phân loại ý thức phápluật, song nhìn chung phần lớn các học gi ả tán đồng quan điểm dưới đây:1. Cấu trúc của ý thức pháp luậtCăn c ứ vào nội dung, tính chất của các b ộ phận hợp thành, ý thức pháp luậtđược cấu thành t ừ h ệ t ư tưởng pháp luật và tâm lý pháp luật.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!