13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

nhằm đảm bảo phát huy tính ch ủ động, sáng tạo của cấp dưới nhằm đạt hiệu qu ả caotrong quản lý nhà nước.Nguyên tắc tập trungdân ch ủ th ể hiệnở những điểm c ơ bản sau:- Tất c ả các c ơ quan đại diện đều do nhân dân trực tiếp bầu ra theo nguyên tắcph ổ thông, đầu phiếu. Trong hoạt động của mình, theo định kỳ các c ơ quan đại diệnphải báo cáo hoạt động của mình trước c ử tri, c ử tri có quyền giám sát các đại biểu domình bầu ra trong c ơ quan đại diện.- C ơ quan nhà nước cấp dưới phải phục tùng c ơ quan nhà nước cấp trên, cácquyết định của c ơ quan nhà nước cấp trên có hiệu lực bắt buộc đối với c ơ quan nhànước cấp dưới.- Các văn bản do c ơ quan nhà nước cấp dưới ban hành không được trái v ề nộidung với những văn bản do c ơ quan nhà nước cấp trên ban hành.- Trong quá trình thực hiện các quyết định của cấp trên, c ơ quan nhà nước cấpdưới có quyền phát huy tính ch ủ động, sáng tạo phù hợp với tình hình c ụ th ể ở c ơ sởtrên c ơ s ở bảo đảm s ự phân công, phân cấp rành mạch v ề chức năng, nhiệm v ụ ,quyền hạn và trách nhiệm cu ả mỗi cấp.- Các c ơ quan nhà nước cấp trên phải thường xuyên kiểm tra, giám sát việcthực hiện các quyết định của mình của c ơ quan nhà nước cấp dưới. Thực hiện ch ế độthông tin hai chiều thông suốt phục v ụ cho công tác lãnh đạo kịp thời của cấp trên vàgiám sát hoạt động của cấp dưới, nâng cao hiệu qu ả hoạt động quản lý nhà nước.4. Nguyên tắc pháp ch ế xã hội ch ủ nghĩaNguyên tắc pháp ch ế xã hội ch ủ nghĩa được Hiến pháp của tất c ả các nhànước xã hội ch ủ nghĩa ghi nhận. Điều 12, Hiến pháp năm 1992 của Việt Nam ghi:“Nhà nước quản lý xã hội và không ngừng tăng cường pháp ch ế xã hội ch ủ nghĩaCác c ơ quan nhà nước, t ổ chức kinh t ế, t ổ chức xã hội, đơn v ị vũ trang nhândân và mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật, đấu tranhphòng ngừa và chống các tội phạm, các vi phạm Hiến pháp và pháp luật.Mọi hành động xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp củatập th ể và của công dân đều b ị x ử lý theo pháp luật ”.Nguyên tắc pháp ch ế xã hội ch ủ nghĩa trong t ổ chức và hoạt động của b ộ máynhà nước xã hội ch ủ nghĩa là một trong những nội dung quan trọng nhất của việc xâydựng nhà nước pháp quyền xã hội ch ủ nghĩa. Nguyên tắc này đòi hỏi:- Việc thành lập và hoạt động của tất c ả các c ơ quan nhà nước đều phải tuyệtđối tuân theo các quy định của pháp luật. Trong quá trình thi hành thẩm quyền, tất cảcác c ơ quan nhà nước, mọi cán b ộ, viên chức nhà nước phải thực hiện theo đúng thẩmquyền và chức trách luật định.- Mọi hành vi vi phạm pháp luật phải nhanh chóng được phát hiện và x ử lýnghiêm minh.Thực hiện tốt nguyên tắc pháp ch ế xã hội ch ủ nghĩa là c ơ s ở đ ể bảo đảm sựhoạt động đồng b ộ, có năng suất, hiệu qu ả cao của b ộ máy nhà nước, đảm bảo sựcông bằng của xã hội5. Nguyên tắc đảm bảo s ự đoàn kết và bình đẳng của các dân tộcCác nhà nước xã hội ch ủ nghĩa thực hiện rộng rãi s ự đoàn kết dân tộc. Tất cảcác dân tộc cùng chung sống trên lãnh th ổ đều bình đẳng. Trong t ổ chức và hoạt độngcủa b ộ máy nhà nước ta, nguyên tắc này được ghi nhận tại Điều 5, Hiến pháp 1992:

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!