13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Áp dụng pháp luật tương t ự có 2 loại: tương t ự quy phạm pháp luật và tươngt ự pháp luật.- Áp dụng tương t ự quy phạm pháp luật là giải quyết một v ụ việc thực t ế cụth ể nào đó chưa có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh, vì th ế người áp dụngpháp luật đã dựa trên c ơ s ở quy phạm pháp luật điều chỉnh một trường hợp khác cónội dung gần giống nh ư vậy đ ể giải quyết v ụ việc xảy ra.- Áp dụng tương t ự pháp luật là giải quyết một v ụ việc thực t ế, c ụ th ể nào đóchưa có pháp luật điều chỉnh, và việc giải quyết v ụ việc xảy ra dựa trên c ơ s ở nhữngnguyên tắc chung và ý thức pháp luật xã hội ch ủ nghĩa.Các điều kiện chung đ ể áp dụng pháp luật tương t ự bao gồm:- V ụ việc được xem xét phải có liên quan và có ảnh hưởng lớn tới quyền, lợiích của Nhà nước, của xã hội hoặc của cá nhân đoi hỏi nhà nước phải xem xét, giảiquyết.- Phải chứng minh một cách chắc chắn rằng v ụ việc cần xem xét, giải quyếtđó đã không có quy phạm pháp luật nào trực tiếp điều chỉnh.Ngoài điều kiện chung nói trên với mỗi loại áp dụng pháp luật tương t ự lại cónhững điều kiện riêng:- Đối với áp dụng tương t ự quy phạm pháp luật phải xác định được quy phạmpháp luật điều chỉnh trường hợp khác có nội dung gần giống nh ư vậy.- Đối với áp dụng pháp luật tương t ự pháp luật cần phải xác định là không cóquy phạm pháp luật điều chỉnh v ụ việc tương t ự với v ụ việc giải quyết. Ch ỉ ra đượcnguyên tắc pháp luật hay quan điểm pháp lý nào đó được áp dụng đ ể giải quyếttrường hợp c ụ th ể đó.V. GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT1. Khái niệm và hình thức giải thích pháp luậtGiải thích pháp luật là làm sáng t ỏ v ề mặt t ư tưởng, nội dung và ý nghĩa củacác quy phạm pháp luật, đảm bảo cho s ự nhận thức và thực hiện nghiêm chỉnh, thốngnhất pháp luật.Giải thích pháp luật nhằm giúp việc thực hiện pháp luật được đầy đ ủ , chínhxác, góp phần nâng cao hiệu qu ả điều chỉnh pháp luật. Chính vì vậy, giải thích phápluật được tiến hành thường xuyên trong quá trình xây dựng pháp luật, quá trình thựchiện và áp dụng pháp luật. Giải thích pháp luật là hoạt động có tác động tích cực đốivới việc tăng cường pháp ch ế và bảo v ệ trật t ự pháp luật.Ph ụ thuộc vào ch ủ th ể tiến hành giải thích và đặc trưng của s ự giải thích, cóth ể chia giải thích pháp luật ra làm 2 loại (hình thức): Giải thích chính thức và giảithích không chính thức.Giải thích không chính thứ c: là s ự giải thích t ư tưởng, nội dung của quyphạm pháp luật nhưng không mang tính chất bắt buộc phải x ử s ự theo cách giải thíchđó. Loại giải thích này có th ể được tiến hành bởi mọi cá nhân, t ổ chức bất kỳ. Nộidung lời giải thích không chính thức không có ý nghĩa v ề mặt pháp lý, ch ỉ có tính chấtgiúp mọi người hiểu rõ hơn v ề các quy định của pháp luật.Giải thích chính thứ c: là giải thích do các c ơ quan nhà nước có thẩm quyềntiến hành và được ghi nhận trong các văn bản chính thức. Giải thích chính thức có tínhđặc trưng, th ể hiện ở ch ỗ: a, nó được tiến hành bởi c ơ quan nhà nước có thẩm quyền;

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!