13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Vào giai đoạn cuối của ch ế đ ộ chiếm hữu nô l ệ, quan h ệ sản xuất dựa trên laođộng của nô l ệ bắt đầu kìm hãm s ự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội, mâuthuẫn giữa giai cấp nô l ệ với giai cấp ch ủ nô ngày càng tr ở nên gay gắt. Các cuộc khởinghĩa của nô l ệ đã liên tiếp n ổ ra. Trong xã hội dần dần hình thành một b ộ phận giaicấp mới - giai cấp l ệ nông. Ch ế đ ộ l ệ nông phát triển và hình thái kinh t ế xã hội phongkiến đã thay th ế cho hình thái kinh t ế xã hội chiếm hữu nô l ệ.Nhà nước phong kiến - kiểu nhà nước tương ứng với hình thái kinh t ế xã hộiphong kiến - là kiểu nhà nước tiến b ộ hơn so với nhà nước chiếm hữu nô l ệ.Nhà nước phong kiến được xây dựng trên c ơ s ở của phương thức sản xuấtphong kiến mà nền tảng là nền kinh t ế dựa trên s ở hữu của giai cấp địa ch ủ phongkiến đối với ruộng đất cũng nh ư một s ố t ư liệu sản xuất khác, và s ở hữu cá th ể củacủa nông dân trong s ự l ệ thuộc vào giai cấp địa ch ủ.Ở những nhà nước phong kiến hình thành trên nền tảng công xã nông thôn thìs ở hữu đất đai có những đặc thù riêng. Bằng các chính sách phong kiến, đặc biệt là cácchính sách thu ế ruộng các chính quyền phong kiến bắt đầu xác lập quyền s ở hữu trêndanh nghĩa của nhà nước đối với ruộng đất của công xã, nhưng chấp nhận và tôntrọng quyền s ở hữu ruộng đất trên thực t ế của công xã.Xã hội phong kiến có kết cấu giai cấp khá phức tạp. Trong xã hội có hai giaicấp chính là nông dân và địa ch ủ. Đặc trưng của ch ế đ ộ phong kiến là kết cấu th ứ bậctrong giai cấp địa ch ủ. Ở các nước phong kiến phương Tây, các đẳng cấp nh ư : công,hầu, bá, t ử, nam đều gắn với những đặc quyền, đặc lợi v ề s ở hữu ruộng đất. Trongh ệ thống th ứ bậc phong kiến, đứng ở v ị trí cao nhất là vua, sau k ế đến là các tướchiệu quý tộc t ừ cao đến thấp, ví d ụ nh ư ở nước ta, tầng lớp thống tr ị có các “th ổ hào”,“hào trưởng”, “c ự tộc’, “lệnh tộc” - là tầng lớp giàu có và quyền th ế ở các địaphương. Điều này được minh chứng qua câu nói của Trần Khánh D ư, một tướng soáicủa nhà Trần: “Tướng là chim ưng, quân dân là vịt, lấy vịt nuôi chim ư ng thì có gì làl ạ”1 . Giai cấp nông dân sống trên các lãnh địa của phong kiến, lao động trên ruộng đấtcủa phong kiến, v ề địa v ị xã hội h ọ được t ự do hơn nô l ệ, địa ch ủ không có quyềngiết nông dân, h ọ có kinh t ế cá th ể, có quyền s ở hữu các t ư liệu sản xuất nh ỏ và tưliệu sinh hoạt. Tuy nhiên, h ọ vẫn phải chịu cảnh bóc lột lao động nặng n ề bởi ch ế độsưu cao, thu ế nặng dưới các hình thức thu tô của phong kiến .Ngoài hai giai cấp c ơ bản là địa ch ủ và nông dân, xã hội phong kiến còn cónhững tầng lớp khác nhau: tăng l ữ, th ợ th ủ công, thương nhân, nô tỳ.Tầng lớp nô tỳ ch ủ yếu phục v ụ trong gia đình, không có v ị trí đáng k ể trongsản xuất.C ơ s ở kinh t ế và kết cấu giai cấp phức tạp trong xã hội phong kiến đã quy địnhbản chất của nhà nước phong kiến. Nhà nước phong kiến duy trì địa v ị kinh t ế củagiai cấp địa ch ủ phong kiến và thực hiện s ự thống tr ị đối với toàn xã hội. Đó là “mộtb ộ máy đ ể tập hợp và thu phục rất đông người, bắt h ọ phải tuân theo những luật phápvà quy ch ế nhất định; v ề căn bản tất c ả các luật pháp đó chung quy ch ỉ có một mục1đích duy nhất: duy trì quyền của chúa phong kiến với nông nô”2. Chức năng của nhà nước phong kiếnBản chất của nhà nước phong kiến được quy định bởi các chức năng đối nộivà đối ngoại của nó1Lịch s ử Việt Nam. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1971, tr. 226.1V.I. Lênin. Toàn tập. Tập 39. NXB Tiến b ộ. Matxcơva,1979. Tr87

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!