13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

pháp luật phong kiến, pháp luật t ư sản quy định các hình phạt nặng n ề đối với cáchành vi xâm phạm tới quyền t ư hữu; đồng thời hạn ch ế áp dụng các biện pháp tịchthu, trưng thu, trưng mua, trưng dụng. Nhận định v ề vấn đ ề này trong Tuyên ngônĐảng Cộng sản, C.Mác và Ph.Ăng ghen viết: “lao động làm thuê, lao động của ngườivô sản có tạo ra s ở hữu cho người vô sản không? Tuyệt đối không. Nó tạo ra t ư bản,tức là cái s ở hữu bóc lột lao động làm thuê” 1. Nhận xét này của Mác vẫn hoàn toàn giữnguyên giá tr ị đối với xã hội t ư sản hiện đại.Khi ch ủ nghĩa t ư bản chuyển sang ch ủ nghĩa t ư bản độc quyền nhà nước, chếđịnh s ở hữu có s ự thay đổi, bên cạnh s ở hữu t ư nhân có thêm s ở hữu nhà nước, vì vậyngay lập tức có các quy định v ề nó xuất hiện. Mặc dù các học gi ả t ư sản mô t ả v ề sựhình thành s ở hữu nhà nước và các quy định pháp lý v ề nó nh ư là một hiện tượng “xãhội hoá” t ư liệu sản xuất, nh ư là một tiền đ ề cho s ự chuyển hoá nhà nước t ư sản sangnhà nước xã hội ch ủ nghĩa. Thực chất việc xuất hiện hình thức s ở hữu nhà nướckhông làm thay đổi bản chất của ch ế đ ộ t ư hữu t ư sản cũng nh ư không làm thay đổibản chất của pháp luật t ư sản v ề s ở hữu: “Nhà nước ấy càng chuyển nhiều lực lượngsản xuất thành tài sản của nó bao nhiêu thì nó lại càng biến thành nhà t ư bản tập thểthực s ự bấy nhiêu và càng bóc lột công nhân bấy nhiêu. Công nhân vẫn là những ngườicông nhân làm thuê, những người vô sản. Quan h ệ T ư bản ch ủ nghĩa vẫn không b ị thủ1tiêu mà trái lại còn được đẩy tới ch ỗ tột cùng” .Kết luận mang tính nguyên lý trên của C.Mác- Ph.Ăng ghen trong tác phẩmchống Đuy Rinh vẫn còn gi ữ nguyên giá tr ị. Tuy nhiên, trong những thập niên cuối củath ế k ỷ XX, và những năm đầu của th ế k ỷ XXI, các Nhà nước t ư sản đặc biệt nhómcác nhà nước t ư sản phát triển cũng rất chú trọng tới chức năng xã hội của mình. Sựtác động của nhà nước t ư sản tới các vấn đ ề s ở hữu không ch ỉ đơn thuần vì lợi íchcủa giai cấp t ư sản mà còn tính đến lợi ích của xã hội nói chung. Vì vậy pháp luật tưsản ngày càng th ể hiện rõ chức năng xã hội của mình.2. Ch ế định hợp đồngCh ế định hợp đồng là ch ế định mang tính tiến b ộ nhất của pháp luật t ư sản sovới pháp luật ch ủ nô và pháp luật phong kiến, nó hình thành và phát triển dựa trênnguyên tắc t ự do hợp đồng, th ể hiện s ự t ự do ý chí, bình đẳng của các bên tham giavào quan h ệ.Nguyên tắc t ự do hợp đồng được s ử dụng đ ể điều chỉnh các quan h ệ khác nhaunh ư quan h ệ mua bán, quan h ệ lao động... V ề hình thức, ch ế định hợp đồng quy địnhquyền bình đẳng giữa các ch ủ th ể tham gia quan h ệ hợp đồng, khi tham gia quan hệcác bên t ự mình quyết định việc có ký kết hợp đồng hay không, không bên nào cưỡngép bên nào. Vì vậy nhìn ở góc đ ộ này quan h ệ hợp đồng không mang dấu ấn quyềnlực của người tạo ra nó, tức là quyền lực của giai cấp t ư sản. Thực chất, ch ế địnhhợp đồng cũng phản ánh bản chất của giai cấp t ư sản, bởi l ẽ nó là hình thức pháp lýtốt nhất cho ch ế đ ộ cạnh tranh t ự do mua và bán, t ự do vốn rất phù hợp với lợi ích củanhà t ư sản.Trong thời kỳ ch ủ nghĩa t ư bản độc quyền và ch ủ nghĩa t ư bản độc quyền nhànước, dưới sức ép của phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân buộc nhà nước tưsản phải có những nhượng b ộ đưa ra các quy định từng bước thừa nhận các quyền về1C.Mác- Ph.Ăng ghen tuyển tập, tập1, NXB S ự thật, Hà Nội 1980, tr 559)1 C.Mác- Ph.Ăng ghen tuyển tập, tập5, NXB S ự thật, Hà Nội1980, tr 394.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!