13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Tập quán pháp là những quy tắc x ử s ự ph ổ biến trong xã hội được nhà nướcthừa nhận dù không ghi ở bất c ứ văn bản quy phạm pháp luật nào. Tập quán phápđược nhà nước t ư sản s ử dụng trong một s ố lĩnh vực hạn ch ế và hiện đang mất dầnảnh hưởng.Luật tôn giáo hiện này ch ỉ được s ử dụng ở một s ố nhà nước t ư sản, vì đại đas ố các nhà nước t ư sản quan niệm vấn đ ề tôn giáo là quyền t ự do cá nhân, do đó phápluật không điều chỉnh. Hiện tại ch ỉ còn một s ố nước Hồi giáo và Ấn Đ ộ trong cộngđồng người Hin Đu s ử dụng các quy tắc tôn giáo đ ể điều chỉnh các quan h ệ xã hội.2. H ệ thống pháp luật t ư sảnMỗi nhà nước t ư sản có một h ệ thống pháp luật riêng với những đặc thùriêngv ề hình thức và nội dung. Tuy nhiên, giữa các nước vẫn có những nét tương đồngnhất định. Căn c ứ vào những nét tương đồng này có th ể xếp pháp luật các nước t ư sảnvào các h ệ thống pháp luật khác nhau, mà ph ổ biến là hai h ệ thống: Ăng lô-xắc xôngvà La mã- Giéc manh (Châu Âu lục địa).H ệ thống pháp luật Ăng lô- xắc xông bao gồm pháp luật các nước Anh, M ỹ vàcác nước chịu ảnh hưởng của Anh, h ệ thống pháp luật này có những đặc trưng sau:- Pháp luật không chia thành công pháp và t ư pháp.- Phần lớn các quy phạm pháp luật và ch ế định pháp luật không hình thànhbằng việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật mà hình thành ch ủ yếu thông quahình thức án l ệ. Nh ư vậy, thẩm phán vừa là người xét x ử, vừa là người sáng tạo rapháp luật một cách gián tiếp.- Các nước trong h ệ thống pháp luật này đều lấy dân luật Anh làm hình mẫu.H ệ thống pháp luật La mã- Giéc manh bao gồm pháp luật các nước Châu âu lụcđịa (Pháp, Đức, ý...) và một s ố nước Châu M ỹ la tinh (Braxin, Vênêzuêla...). H ệ thốngpháp luật La mã- Giéc manh có những đặc trưng sau:- Pháp luật chịu ảnh hưởng sâu sắc của dân luật La mã c ổ đại.- H ệ thống pháp luật này chia pháp luật ra thành công pháp và t ư pháp.Công pháp bao gồm các ngành luật, các ch ế định pháp luật điều chỉnh các quanh ệ v ề t ổ chức và hoạt động của c ơ quan nhà nước, những quan h ệ liên quan tới việcbảo v ệ lợi ích của từng cá nhân.T ư pháp bao gồm các ngành luật, các ch ế định pháp luật điều chỉnh các quan hệliên quan tới việc bảo v ệ lợi ích của từng cá nhân.Bên cạnh hai h ệ thống pháp luật trên, còn có s ự tồn tại của các h ệ thống phápluật khác, nh ư pháp luật các nước Hồi giáo, h ệ thống pháp luật Bắc âu, h ệ thống phápluật Ấn đ ộ...IV. PHÁP CH Ế T Ư SẢNPháp ch ế t ư sản là s ự tuân th ủ của công dân, của các t ổ chức, c ơ quan đối vớipháp luật hiện hành.Pháp ch ế t ư sản có hai yêu cầu:- Th ứ nhất, hiến pháp phải có hiệu lực tối cao. Điều này đòi hỏi các văn bảnquy phạm pháp luật khi ban hành phải phù hợp với hiến pháp, nếu nội dung của nótrái với hiến pháp s ẽ b ị vô hiệu.- Th ứ hai, việc tuân th ủ đầy đ ủ của công dân đối với pháp luật hiện hành.Xem xét pháp ch ế t ư sản cho chúng ta thấy qua các giai đoạn phát triển khácnhau của nhà nước t ư sản, pháp ch ế t ư sản có những biểu hiệnkhác nhau.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!