13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Luật (b ộ luật, luật), ngh ị quyết của Quốc hội có chứa đựng các quy phạm phápluật là những văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội c ơ quan quyền lực nhà nướccao nhất ban hành đ ể c ụ th ể hoá Hiến pháp, nhằm điều chỉnh các quan h ệ xã hội trongcác lĩnh vực hoạt động của nhà nước.Các luật và ngh ị quyết của Quốc hội có giá tr ị pháp lý cao (ch ỉ sau Hiến pháp),vì vậy khi xây dựng các văn bản dưới luật phải dựa trên c ơ s ở các quy định th ể hiệntrong văn bản luật, không được trái với các quy định đó.2.2. Các văn bản dưới luậtVăn bản dưới luật là những văn bản quy phạm pháp luật do c ơ quan nhà nướcban hành theo trình t ự, th ủ tục và hình thức được pháp luật quy định.Những văn bản này có giá tr ị pháp lý thấp hơn các văn bản luật, vì vậy khi banhành phải chú ý sao cho những quy định của chúng phải phù hợp với những quy địnhcủa Hiến pháp và luật.Giá tr ị pháp lý của từng loại văn bản dưới luật cũng khác nhau, tuỳ thuộc vàothẩm quyền của các c ơ quan ban hành chúng.Theo Hiến pháp năm 1992 và Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, hiệnnay ở nước ta có những loại văn bản dưới luật sau:- Pháp lệnh do U ỷ ban thường v ụ quốc hội ban hành quy định những vấn đềđược Quốc hội giao. Thẩm quyền ban hành Pháp lệnh của U ỷ ban thường v ụ quốchội được quy định trong Điều 91 và Điều 93 của Hiến pháp năm 1992.- Ngh ị quyết của U ỷ ban thường v ụ quốc hội được ban hành đ ể giải thíchHiến pháp, luật, pháp lệnh, giám sát việc thi hành Hiến pháp, văn bản quy phạm phápluật của Quốc hội và giám sát hoạt động của các c ơ quan nhà nước khác.- Lệnh, quyết định của Ch ủ tịch nước được ban hành đ ể thực hiện nhữngnhiệm v ụ, quyền hạn của Ch ủ tịch nước do Hiến pháp, Luật quy định.- Ngh ị định, ngh ị quyết của Chính ph ủ; quyết định, ch ỉ th ị của Th ủ tướngChính ph ủ.- Quyết định, ch ỉ th ị, thông t ư của B ộ trưởng, Th ủ trưởng c ơ quan ngang b ộ.- Ngh ị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; quyết định, chỉth ị, thông t ư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và Viện trưởng Viện kiểm sát nhândân tối cao.- Thông t ư liên tịch.- Ngh ị quyết của Hội đồng nhân dân các cấp.- Quyết định, ch ỉ th ị của U ỷ ban nhân dân các cấp.3. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật3.1. Hiệu lực v ề thời gianHiệu lực v ề thời gian của văn bản quy phạm pháp luật được xác định t ừ thờiđiểm phát sinh cho đến khi chấm dứt s ự tác động của văn bản đó.Thời điểm phát sinh hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật được xác địnhrất khác nhau, thông thường được th ể hiện dưới 2 hình thức: Ghi rõ trong văn bản thờiđiểm phát sinh hiệu lực và không ghi rõ thời điểm đó. Những văn bản quy phạm phápluật mà trong đó không ghi rõ thời điểm phát sinh hiệu lực cần chú ý tới đặc điểmriêng của từng loại văn bản. Đối với văn bản Luật, pháp lệnh, ngh ị quyết của Uy banthường v ụ Quốc hội thời điểm phát sinh hiệu lực được tính t ừ khi chúng được côngb ố chính thức bởi lệnh công b ố của Ch ủ tich nước, tr ừ trường hợp văn bản đó quyđịnh ngày có hiệu lức khác. Còn đối với các văn bản dưới luật thì việc xác định thời

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!