13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

những lĩnh vực không thuộc phạm vi tôn giáo, s ử dụng sức mạnh bạo lực đ ể đàn áp,bức hại những người có t ư tưởng tiến b ộ.Ở phương Đông, các nước nh ư Trung Quốc, Việt Nam ... có thời kỳ Phật giáođược coi là quốc giáo. Ở những thời kỳ này tầng lớp tăng l ữ được coi là tầng lớp tríthức, được tham gia vào công việc chính tr ị, có những người nắm các trọng trách trongb ộ máy nhà nước, nh ư nhà s ư T ừ Đạo Hạnh và s ư Thảo Đường thời Lý.Nhìn chung, nhà nước phong kiến đã kết hợp giữa thần quyền và th ế quyền đểnô dịch nhân dân lao động v ề mặt t ư tưởng, tuyên truyền và áp đặt cho nông dân vàcác tầng lớp nhân dân lao động khác h ệ t ư tưởng duy tâm mang đậm màu sắc tôn giáo.Ngoài ra, nhà nước phong kiến còn tiến hành những hoạt động công cộngnhằm phát triển kinh t ế, văn hoá, xã hội nh ư: ban hành chính sách quản lý đất đai,chính sách tiền t ệ, làm đường, làm thu ỷ lợi... Tuy nhiên, hoạt động này chưa thườngxuyên và rộng khắp trong các nhà nước phong kiến mà ch ỉ xuất hiện ở từng quốc giac ụ th ể vào từng thời kỳ c ụ th ể.Nhà nước phong kiến có các chức năng đối ngoại sau:a. Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược.Chiến tranh được nhà nước phong kiến s ử dụng với tính chất là phương tiệnph ổ biến đ ể giải quyết các mâu thuẫn, m ở rộng lãnh th ổ, tăng cường phạm vi ả nhhưởng của nhà nước mình ra bên ngoài. Trong thời kỳ cát c ứ, mỗi lãnh chúa phongkiến có quân đội riêng, có quyền tuyên chiến với các lãnh chúa phong kiến khác ởtrong và ngoài nước (tr ừ tuyên chiến với vua hoặc quốc vương của mình). Khi vuahoặc quốc vương của mình tiến hành chiến tranh, lãnh chúa phong kiến có nghĩa vụphải mang quân đến chi viện.Tới thời kỳ nhà nước quân ch ủ trung ương tập quyền, chức năng này được cácnhà nước phong kiến tiến hành thường xuyên hơn nhằm phục v ụ cho lợi ích quốc gia,điều này dẫn đến tình trạng các nhà nước phong kiến thường xuyên ở trong tình trạngchiến tranh.b.Chức năng phòng th ủ chống xâm lược.Các nhà nước phong kiến dù lớn hay nh ỏ đều luôn đứng trước nguy c ơ b ị cácnhà nước khác xâm lược. Vì th ế, cùng với việc tiến hành chiến tranh xâm lược, cácnhà nước phong kiến đều thực hiện các công việc liên quan đến bảo v ệ đất nướcnh ư: xây dựng pháo đài, thành lu ỹ, xây dựng quân đội thường trực... đ ể phòng th ủ đấtnước.Đ ể bảo v ệ quyền, lợi ích của quốc gia, nhà nước phong kiến còn thực hiệnnhiều hình thức và chính sách ngoại giao với các quốc gia láng giềng nh ư chính sáchthương mại, đối ngoại hoà bình...3. B ộ máy nhà nước phong kiếnSo với b ộ máy nhà nước ch ủ nô, b ộ máy nhà nước phong kiến đã phát triểnhơn một bước, đặc biệt là ở giai đoạn nhà nước quân ch ủ trung ương tập quyền.Trong giai đoạn nhà nước phong kiến phân quyền cát c ứ, chính quyền trungương của nhà nước phong kiến yếu, quyền lực thực s ự nằm trong tay các lãnh chúaphong kiến. Các lãnh chúa có quân đội riêng và toà án riêng, toàn quyền trong lãnh địacủa mình.Tới giai đoạn nhà nước quân ch ủ trung ương tập quyền, b ộ máy nhà nướcphong kiến được t ổ chức tương đối chặt ch ẽ t ừ trung ương xuống đến địa phương.Ởtrung ương, đứng đầu triều đình là vua (hoặc quốc vương), giúp việc cho vua có các

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!