13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

- Lỗi c ố ý trực tiếp: ch ủ th ể vi phạm pháp luật nhìn thấy trước hậu qu ả thiệthại cho xã hội do hành vi của mình gây ra, mong muốn cho hậu qu ả đó xảy ra.- Lỗi c ố ý gián tiếp: Ch ủ th ể vi phạm pháp luật nhận thấy trước hậu qu ả thiệthại cho xã hội do hành vi của mình gây ra, tuy không mong muốn nhưng đ ể mặc chohậu qu ả xảy ra.- Lỗi vô ý vì quá t ự tin: Ch ủ th ể vi phạm nhìn thấy trước hậu qu ả thiệt hại choxã hội do hành vi của mình gây ra, nhưng hy vọng, tin tưởng điều đó không xảy rahoặc nếu xảy ra có th ể ngăn chặn được.- Lỗi vô ý do cẩu th ả: Ch ủ th ể vi phạm không nhận thấy trước hậu qu ả nguyhiểm cho xã hội do hành vi của mình gây ra, mặc dù có th ể thấy hoặc cần phải nhậnthấy trước.Động c ơ là lý do thúc đẩy ch ủ th ể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.Mục đích là kết qu ả mà ch ủ th ể muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi phạm.Trong mặt ch ủ quan, lỗi là dấu hiệu bắt buộc, còn động c ơ và mục đích khôngphải là dấu hiệu bắt buộc, trong thực t ế, nhiều trường hợp vi phạm pháp luật ch ủ thểthực hiện hành vi không có mục đích và động c ơ.d. Ch ủ th ể vi phạm pháp luậtCh ủ th ể vi phạm pháp luật là cá nhân, t ổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lýthực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Khi truy cứu ttrách nhiệm pháp lý nếu ch ủ thểhành vi trái pháp luật là cá nhân phải xác định người đó có năng lực trách nhiệm pháplý ttrong trường hợp đó hay không, muốn vậy phải xem h ọ đã đ ủ đ ộ tuổi theo quy địnhcủa pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý trong trường hợp đó hay chưa? Kh ả năngnhận thức và điều khiển hành vi trong trường hợp đó nh ư th ế nào? Còn đối với chủth ể là t ổ chức phải chú ý tới t ư cách pháp nhân hoặc địa v ị pháp lý của t ổ chức đó.Ở mỗi loại vi phạm pháp luật đều có c ơ cấu ch ủ th ể riêng, chúng ta s ẽ xemxét t ỷ m ỷ trong từng ngành khoa học pháp lý c ụ th ể.3. Phân loại vi phạm pháp luậtTrong đời sống xã hội tồn tại nhiều những vi phạm, theo tính chất và mức độnguy hiểm cho xã hội có th ể phân vi phạm pháp luật ra làm 2 loại: tội phạm và cácloại vi phạm pháp luật khác.Tiêu chí th ứ hai được s ử dụng nhiều hơn trong thực t ế là dựa vào mối quan hệgiữa vi phạm pháp luật với các ngành luật, ch ế định pháp luật, ta có:- Tội phạm ( vi phạm hình s ự): là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy địnhtrong B ộ luật Hình s ự, do người có năng lực trách nhiệm hình s ự thực hiện một cáchc ố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, ch ủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh th ổ t ổ quốc,xâm phạm ch ế đ ộ chính tr ị, ch ế đ ộ kinh t ế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tựan toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của t ổ chức, xâm phạm tính mạng, sức kho ẻ ,danh d ự, nhân phẩm, t ự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân,xâm phạm những lĩnh vực khác của trật t ự pháp luật xã hội ch ủ nghĩa.Ch ủ th ể vi phạm hình s ự ch ỉ là cá nhân.- V i phạm hành chính: là hành vi do cá nhân ,t ổ chức thực hiện một cách c ố ýhoặc vô ý, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm hìnhs ự và theo quy định của pháp luật phải b ị x ử phạt hành chính.Ch ủ th ể vi phạm hành chính có th ể là cá nhân và cũng có th ể là t ổ chức.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!