13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

- Công xã Pari thiết lập một ch ế đ ộ dân ch ủ mới với nhiều biện pháp nhằm thuhút, tạo điều kiện cho nhân dân lao động tham gia quản lý công xã và xã hội đồng thờibảo v ệ lợi ích của giai cấp công nhân- Công xã Pari đã thi hành các biện pháp cưỡng ch ế đối với các phần t ử phảncách mạng.Những đặc điểm trên cho thấy Công xã Pari đã là một hình thức nhà nướcchuyên chính vô sản, mặc dù nó còn s ơ khai và thời gian tồn tại không lâu, nh ư V.ILêNin đã nói, nó thực chất là “một hình mẫu phác thảo” cho việc t ổ chức và xây dựngchính quyền của giai cấp vô sản và thực chất nó là chính ph ủ của giai cấp công nhân,là kết qu ả của cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp của những người lao động chốnglại giai cấp những người chiếm hữu.*Cộng hoà Xô ViếtXuất hiện lần đầu trong cuộc tổng bãi công của công nhân thành ph ố Pêtrôgrátnăm 1905 với t ư cách là Hội đồng đại biểu công nhân. Đến cuộc cách mạng tháng 2 -1917, Xô viết hiện diện bên cạnh Chính ph ủ lâm thời của giai cấp t ư sản với t ư cáchlà t ổ chức quyền lực của giai cấp công nhân và binh lính Nga. Trên c ơ s ở nghiên cứuthực tiễn tình hình nước Nga,V.I. Lênin khẳng định hình thức Xô Viết là hình thứcthích hợp nhất cho điều kiện nước Nga lúc bấy gi ờ. Chính vì vậy, sau khi tiến hànhthành công Cách mạng Tháng 10, hình thức Xô viết đã tr ở thành hình thức chính thểđược áp dụng ở nước Nga và sau là Liên bang xã hội ch ủ nghĩa Xô Viết. Hình thứcCộng hoà Xô Viết có những đặc trưng sau:- Cộng hoà Xô Viết là t ổ chức quyền lực của quần chúng, th ể hiện ý chí vànguyện vọng của quần chúng. Ở xô Viết có s ự kết hợp giữa s ự quản lý nhà nước vàs ự t ự quản của nhân dân (Xô Viết đại diện cho c ả giai cấp công nhân, nông dân vàbinh lính Nga).- Các Xô Viết tạo thành một h ệ thống c ơ quan được t ổ chức và hoạt động dựatrên nguyên tắc tập trung - dân ch ủ, biểu hiện: Các c ơ quan quyền lực t ừ trung ươ ngxuống đến địa phượng đ ề hình thành bằng con đường bầu c ử; Các c ơ quan này phảichịu trách nhiệm báo cáo trước dân; Các quyết định của c ơ quan cấp trên có hiệu lựcbắt buộc với c ơ quan cấp dưới; Kết hợp s ự lãnh đạo tập trung với sáng kiến và hoạtđộng sáng tạo ở c ơ s ở; Thực hiện ch ế đ ộ trách nhiệm của từng c ơ quan nhà nước vàcá nhân đối với công việc được giao.- Cộng hoà Xô Viết tập trung trong tay Xô Viết c ả quyền lập pháp và hànhpháp.- Cộng hoà Xô Viết không có s ự tho ả hiệp giữa các đảng trong việc tham giachính quyền. Nhà nước được xây dựng trên c ơ s ở s ự lãnh đạo của một đảng chính trịduy nhất - Đảng Bônsêvích.- Ch ế đ ộ dân ch ủ trong Nhà nước Xô Viết th ể hiện tính giai cấp công khai vàkhông khoan nhượng, th ể hiện: quyền bầu c ử ch ỉ thuộc v ề những người lao động, cácphần t ử phản động không những ch ỉ b ị tước quyền bầu c ử mà còn b ị hạn ch ế nhữngquyền chính tr ị khác nh ư cấm hội họp, cấm t ự do báo chí và ngôn luận; giữa giai cấpcông nhân và giai cấp nông dân cũng không có s ự bình đẳng trong việc bầu các đạibiểu của mình vào đại hội Xô Viết. Đ ể bầu vào Xô Viết toàn Nga, các Xô Viết thànhph ố c ứ 25 000 c ử tri được bầu 1 đại biểu trong khi các Xô Viết nông thôn thì 125 000c ử tri mới được bầu 1 đại biểu.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!