13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

CHƯƠNG XIVBẢN CHẤT, VAI TRÒ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC C Ơ BẢN CỦAPHÁP LUẬT XÃ HỘI CH Ủ NGHĨAI. BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT XÃ HỘI CH Ủ NGHĨASau khi giành thắng lợi cách mạng, giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sựlãnh đạo của Đảng cộng sản đã nhanh chóng xây dựng nhà nước của mình. Cùng vớiviệc xây dựng nhà nước, giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhanh chóng xâydựng h ệ thống pháp luật của giai cấp mình đ ể điều chỉnh các quan h ệ xã hội trongđiều kiện mới, ổn định trật t ự xã hội, xây dựng xã hội mới.Xét ở góc đ ộ chung, cũng nh ư các kiểu pháp luật khác, pháp luật xã hội chủnghĩa vừa mang tính giai cấp vừa th ể hiện tính xã hội. Tuy nhiên, do những điều kiện,kinh t ế, chính tr ị, xã hội, văn hoá, h ệ t ư tưởng trong ch ủ nghĩa xã hội nên pháp luật xãhội ch ủ nghĩa có những đặc thù riêng, điều này làm cho bản chất của pháp luật xã hộich ủ nghĩa khác hẳn với bản chất của các kiểu pháp luật trước đó.Bản chất của pháp luật xã hội ch ủ nghĩa được th ể hiện ở những đặc điểm cơbản sau:1.Pháp luật xã hội ch ủ nghĩa là h ệ thống quy tắc x ử s ự có tính thống nhất nộitại cao. Pháp luật là một h ệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành hoặcthừa nhận. Nói đến pháp luật là nói đến tính h ệ thống. Tính h ệ thống của pháp luậtnói lên s ự đa dạng của các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhậnđ ể điều chỉnh các quan h ệ xã hội tương ứng trên các lĩnh vực xã hội. Tuy nhiên, phápluật là một h ệ thống bao gồm nhiều quy phạm pháp luật khác nhau, nhưng các quyphạm pháp luật đều thống nhất với nhau, bởi vì các quy phạm pháp luật này đều cóchung một bản chất.Tính chất này của pháp luật xã hội ch ủ nghĩa cao hơn bất kỳ một kiểu phápluật nào khác, bởi l ẽ pháp luật xã hội ch ủ nghĩa được xây dựng trên c ơ s ở các quan hệpháp luật - kinh t ế xã hội ch ủ nghĩa mang tính thống nhất cao. Chính điều này quyếtđịnh tính thống nhất và xu hướng phát triển của pháp luật xã hội ch ủ nghĩa.2. Pháp luật xã hội ch ủ nghĩa th ể hiện ý chí của giai cấp công nhân và đôngđảo nhân dân lao động. Đây là nét khác biệt căn bản giữa pháp luật xã hội ch ủ nghĩavới các kiểu pháp luật trước đó. Nếu các kiểu pháp luật trước đó đều có chung bảnchất là th ể hiện ý chí của thiểu s ố giai cấp bóc lột trong xã hội, là công c ụ bảo v ệ lợiích của thiểu s ố ấy, thì trái lại pháp luật xã hội ch ủ nghĩa lại th ể hiện ý chí của tuyệtđại đa s ố dân c ư trong xã hội, đó là ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.Pháp luật xã hội ch ủ nghĩa “là pháp luật thực s ự dân ch ủ vì nó bảo v ệ quyền t ự do,1dân ch ủ rộng rãi cho nhân dân lao động”.3.Pháp luật xã hội ch ủ nghĩa do Nhà nước xã hội ch ủ nghĩa ban hành và bảođảm thực hiện.Cũng giống nh ư các kiểu pháp luật khác, pháp luật xã hội ch ủ nghĩa do nhànước xã hội ch ủ nghĩa ban hành và bảo đảm thực hiện, vì vậy pháp luật xã hội chủnghĩa là h ệ thống các quy tắc x ử s ự có tính bắt buộc chung, được bảo đảm thực hiệnbằng sức mạnh cưỡng ch ế của quyền lực nhà nước. Đặc điểm này phản ánh tính đặcthù của pháp luật, pháp luật bao gi ờ cũng th ể hiện ý chí của nhà nước, hình thànhbằng con đường nhà nước. Mọi quy tắc x ử s ự nếu không phải do nhà nước ban hành1H ồ Chí Minh, Nhà nước và Pháp luật, NXB Pháp lý, Hà nội1985, tr 18.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!