13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

- Pháp luật phong kiến mang tính dã man, tàn bạo.Mục đích hình phạt của pháp luật phong kiến ch ủ yếu nhằm gây đau đớn vềth ể xác và tinh thần cho con người, làm nhục, h ạ thấp danh d ự, nhân phẩm của conngười. Chính vì vậy, các hình phạt được quy định trong pháp luật nh ư: chém đầu, treoc ổ, dìm nước, voi giày, t ứ mã phanh thây, ném vạc dầu, thích ch ữ vào mặt... được ápdụng rộng khắp ở các nhà nước phong kiến.Ở Việt Nam, B ộ luật Hồng Đức được coi là B ộ Luật có tính nhân đạo và tiếnb ộ, song trong B ộ luật h ệ thống hình phạt bao gồm: suy, trượng, đ ồ, lưu, t ử đềunhằm tới mục đích hành h ạ th ể xác con người.Bên cạnh đó pháp luật phong kiến còn cho phép áp dụng trách nhiệm hình sựliên đới dựa trên hai nguyên tắc: Th ứ nhất, đối với những người có cùng huyết thống,dòng tộc và quan h ệ hôn nhân. Th ứ 2, đối với những người có quan h ệ hàng xóm,đồng c ư với người phạm tội. Ví d ụ nh ư v ụ án L ệ Chi viên đã áp dụng hình phạt chudi tam tộc với 2 dòng h ọ của Nguyễn Trãi và Th ị L ộ ở Triều Lê.- Pháp luật phong kiến là pháp luật của k ẻ mạ nh.Pháp luật phong kiến hợp pháp hoá tính chất chuyên quyền và tuỳ tiện s ử dụngbạo lực.Ở giai đoạn đầu pháp luật phong kiến cho phép các lãnh chúa phong kiến cópháp luật của riêng lãnh địa mình. Pháp luật cho pháp s ử dụng bạo lực đ ể giải quyếttranh chấp. Ví d ụ những quy định v ề đấu gươm, đấu súng ở Châu Âu.Mặt khác, Toà án phong kiến được quyền xét x ử bất kỳ v ụ việc nào t ừ nhữnglĩnh vực thuộc v ề nhà nước cho đến những việc thuộc v ề đạo đức, tôn giáo, nghệthuật...- Pháp luật phong kiến liên quan mật thiết tới tôn giáo và đạo đức phongkiến.Trong xã hội phong kiến có s ự liên kết chặt ch ẽ giữa nhà nước và các t ổ chứctôn giáo, vì th ế trong nhiều trường hợp t ổ chức tôn giáo can thiệp vào công việc củanhà nước và ngược lại nhà nước cũng can thiệp vào các công việc tôn giáo. Điều nàydẫn đến thực trạng nhà nước phong kiến ghi nhận, th ể ch ế hoá nhiều quy định của l ễ ,giáo, đạo đức phong kiến thành pháp luật của nhà nước. Ví d ụ, ở các nước phươngTây, Toà án giáo hội can thiệp, xét x ử c ả những công việc không thuộc phạm vi tôngiáo. Ở phương Đông nh ư Việt Nam trong các quy định của pháp luật có nhiều quyđịnh v ề nghi l ễ tôn giáo, đạo đức, tập quán nh ư quy định tại các Điều 511, Điều 504,Điều 543, Điều 642 của Quốc Triều Hình Luật.3. Hình thức của pháp luật phong kiếnĐược xây dựng trên nền tảng của ch ế đ ộ kinh tế- xã hội phong kiến mang tínhchất manh mún, phân tán vì th ế pháp luật phong kiến cũng chịu ảnh hưởng nặng n ề .Hình thức ph ổ biến của pháp luật phong kiến là tập quán pháp. Có những nước sốlượng tập quán lên tới 300 loại. Ở mỗi vùng lãnh th ổ song song bên cạnh luật của nhàvua còn có luật, l ệ riêng của lãnh chúa phong kiến.Tuy vậy, ở những nước phong kiến trung ương tập quyền, chính quyền trungương phát triển mạnh, hình thức văn bản quy phạm pháp luật cũng phát triển với s ự rađời của nhiều b ộ luật công phu. Ví d ụ: Nhà nước phong kiến Việt Nam có b ộ QuốcTriều hình luật (B ộ luật Hồng Đức) biên soạn năm 1483, B ộ Hoàng triều luật lệ(Luật Gia Long) biên soạn năm 1815. Tuy nhiên, các b ộ luậtở thời kỳ này chưa mangtính chất pháp điển hoá cao, b ộ luật điều chỉnh nhiều lĩnh vực khác nhau nh ư: hình s ự ,dân s ự, hành chính, hôn nhân-gia đình, t ố tụng,tài chính...

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!