13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Giai đoạn đầu giai cấp thống tr ị tìm cách vận dụng những tập quán có nội dungphù hợp với lợi ích của giai cấp mình, biến đổi chúng và bằng con đường nhà nướcnâng chúng lên thành các quy phạm pháp luật. Ví d ụ: Nhà nước Việt Nam suốt thời kỳHùng vương - An Dương Vương chưa có pháp luật thành văn, hình thức của pháp luậtlúc bấy gi ờ ch ủ yếu là tập quán pháp.Bên cạnh đó các nhà nước đã nhanh chóng ban hành các văn bản pháp luật. Bởil ẽ, nếu ch ỉ dùng các tập quán đã chuyển hoá đ ể điều chỉnh các quan h ệ xã hội thì sẽcó rất nhiều các quan h ệ xã hội mới phát sinh trong xã hội không được điều chỉnh, vìvậy đ ể đáp ứng nhu cầu này hoạt động xây dựng pháp luật của các nhà nước đã rađời. Hoạt động này lúc đầu còn đơn giản, nhiều khi ch ỉ là các quyết định của các cơquan t ư pháp, hành chính, sau dần tr ở nên hoàn thiện cùng với s ự phát triển và hoànhiện của b ộ máy nhà nước.Nh ư vậy pháp luật được hình thành bằng hai con đường: Th ứ nhất nhà nướcthừa nhận các quy phạm xã hội - phong tục, tập quán chuyển chúng thành pháp luật,th ứ hai, bằng hoạt động xây dựng pháp luật định ra những quy phạm mới.II. BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬTBản chất của pháp luật cũng giống nh ư nhà nước là tính giai cấp của nó, khôngcó “pháp luật t ự nhiên “ hay pháp luật không có tính giai cấp.Tính giai cấp của pháp luật trước hết ở ch ỗ, pháp luật phản ánh ý chí nhà nướccủa giai cấp thống tr ị, nội dung của ý chí đó đựơc quy định bởi điều kiện sinh hoạtvật chất của giai cấp thống tr ị. Nh ờ nắm trong tay quyền lực nhà nước, giai cấp thốngtr ị đã thông qua nhà nước đ ể th ể hiện ý chí của giai cấp mình một cách tập chungthống nhất, hợp pháp hoá ý chí của nhà nước, được nhà nước bảo h ộ thực hiện bằngsức mạnh của nhà nước.Tính giai cấp của pháp luật còn th ể hiện ở mục đích điều chỉnh của pháp luật.Khi xem xét v ề mục đích của pháp luật, trước hết pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệgiữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Vì vậy, pháp luật là nhân t ố đ ể điều chỉnh vềmặt giai cấp các QHXH nhằm hướng các QHXH phát triển theo một trật t ự phù hợpvới ý chí của giai cấp thống tr ị, bảo v ệ củng c ố địa v ị của giai cấp thống tr ị. Với ýnghĩa đó, pháp luật chính là công c ụ đ ể thực hiện s ự thống tr ị giai cấp.Mặt khác, bản chất của pháp luật còn th ể hiện thông qua tính xã hội của phápluật. Tính xã hội của pháp luật th ể hiện thực tiễn pháp luật là kết qu ả của s ự” chọnlọc t ự nhiên” trong xã hội. Các quy phạm pháp luật mặc dù do các c ơ quan nhà nướccó thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các QHXH, tuy nhiên trong thực tiễn chỉnhững quy phạm nào phù hợp với thực tiễn mới được thực tiễn gi ữ lại thông qua nhànước, đó là những quy phạm’’ hợp lý ‘’, “khách quan’’được s ố đông trong xã hội chấp nhận, phù hợp với lợi ích của đa s ố trong xã hội.Giá tr ị xã hội của pháp luật còn th ể hiệnở ch ỗ, quy phạm pháp luật vừa làthước đo của hành vi con người, vừa là công c ụ kiểm nghiệm các quá trình, các hiệntượng xã hội, là công c ụ đ ể nhận thức xã hội và điều chỉnh các QHXH, hướng chúngvận động, phát triển phù hợp với các quy luật khách quan.Đ ể nhận thức đầy đ ủ v ề bản chất của pháp luật cần phải xem xét các mối liênh ệ của pháp luật với kinh t ế, chính tr ị nhà nước với các quy phạm xã hội khác cũngnh ư các thuộc tính và chức năng của pháp luật và điều này được trình bày trong nhữngphần tiếp theo của chươngnày.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!