13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

chỉnh của pháp luật lên các quan h ệ xã hội được thực hiện theo hai hướng: một mặtpháp luật ghi nhận các quan h ệ xã hội ch ủ yếu trong xã hội. Mặt khác pháp luật bảođảm cho s ự phát triển của các quan h ệ xã hội. Nh ư vậy pháp luật đã thiết lập “trật tự” đối với các quan h ệ xã hội, tạo điều kiện cho các quan h ệ xã hộiphát triển theochiều hướng nhất định phù hợp với ý chí của giai cấp thống tr ị, phù hợp với quy luậtvận động khách quan của các quan h ệ xã hội.Bên cạnh chức năng điều chỉnh, pháp luật còn có chức năng bảo v ệ. Pháp luậtlà công c ụ bảo v ệ các quan h ệ xã hội mà nó điều chỉnh. Khi có các hành vi vi phạmpháp luật xảy ra, xâm phạm đến các quan h ệ xã hội được pháp luật điều chỉnh thì cácc ơ quan nhà nước có thẩm quyền s ẽ áp dụng các biện pháp cưỡng ch ế được quy địnhtrong b ộ phận ch ế tài của các quy phạm pháp luật đối với các ch ủ th ể có hành vi viphạm pháp luật.Chức năng giáo dục của pháp luật được thực hiện thông qua s ự tác động củapháp luật vào ý thức của con người, làm cho con người x ử s ự phù hợp với cách x ử sựđược quy định trong các quy phạm pháp luật. T ừ s ự nhận thức này hướng con ngườiđến những hành vi, cách x ử s ự phù hợp với lợi ích của xã hội, lợi ích của nhà nước,lợi ích của bản thân.T ừ các vấn đ ề : nguồn gốc, bản chất, các mối liên h ệ, các thuộc tính và chứcnăng của pháp luật có th ể đưa ra đị nh nghĩa : Pháp luật là h ệ thống các quy tắc x ử sựmang tính bắt buộc chung, do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, th ể hiện ý chí vàbảo v ệ lợi ích của giai cấp thống tr ị trong xã hội, được nhà nước bảo đảm thực hiệnnhằm mục đích điều chỉnh các quan h ệ xã hội. Pháp luật là công c ụ đ ể thực hiệnquyền lực nhà nước và là c ơ s ở pháp lý cho đời sống xã hội có nhà nước.CÂU HỎI ÔN TẬP1. Hãy phân tích nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật.2. Trình bày mối quan h ệ giữa pháp luật với các hiện tượng xã hội khác.3. Phân tích các đặc trưng của pháp luật.4. Phân tích bản chất của pháp luật.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!