13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

mục tiêu và nhiệm v ụ của nhà nước, vì th ế chức năng của nhà nước hợp thành một hệthống thống nhất có ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, th ể hiện s ự nhất quán và đồng b ộ .Đ ể thực hiện h ệ thống chức năng này một b ộ máy nhà nước với những c ơ quan tươngứng đã được thiết lập.V ề nguyên tắc, các nhà nước xã hội ch ủ nghĩa đều có những chức năng giốngnhau, song do xuất phát t ừ đặc điểm riêng biệt v ề các phương diện c ụ th ể của đờisống xã hội trong từng nước không giống nhau mà theo đó trong mỗi nước có nhữngs ự khác biệt v ề mức đ ộ, phạm vi và phương pháp thực hiện chức năng.2. Các chức năng đối nội của nhà nước xã hội ch ủ nghĩaCũng nh ư bất kỳ kiểu nhà nước nào trong lịch s ử, nhà nước xã hội ch ủ nghĩatrong hoạt động đối nội của mình đều phải tiến hành những hoạt động nhằm bảođảm v ị trí thống tr ị của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là giai cấp đang lãnhđạo xã hội; bảo v ệ c ơ s ở kinh t ế nền tảng cho s ự tồn tại của nhà nước; bảo v ệ vai tròthống tr ị v ề t ư tưởng của nhân dân lao động trong xã hội. Tuy nhiên ngoài những chứcnăng nói trên khi xem xét các chức năng đối nội của nhà nước xã hội ch ủ nghĩa thấynổi bật lên hai chức năng sau:a. Chức năng kinh tếChức năng kinh t ế là chức năng c ơ bản, đặc thù của nhà nước xã hội chủnghĩa, chức năng này xuất phát t ừ bản chất của nhà nước xã hội ch ủ nghĩa không chỉlà một b ộ máy hành chính - cưỡng ch ế mà còn là một t ổ chức quản lý kinh t ế - xã hộicủa nhân dân.Trong từng giai đoạn phát triển của nhà nước xã hội ch ủ nghĩa chức năng kinht ế có những biểu hiện c ụ th ể tuỳ thuộc vào nhiệm v ụ, mục tiêu của nhà nước ở tronggiai đoạn phát triển c ụ th ể. Trước đây, trong nền kinh t ế tập trung, đ ể thực hiện chứcnăng kinh t ế nhà nước xã hội ch ủ nghĩa t ự biến mình thành một t ổ chức siêu kinh t ế ,không ch ỉ dừng lại ở hoạt động quản lý, nhà nước còn tham gia trực tiếp vào hoạtđộng sản xuất và phân phối sản phẩm. Hiện nay trong nền kinh t ế th ị trường, đa thànhphần kinh t ế, định hướng xã hội ch ủ nghĩa, chức năng kinh t ế của nhà nước xã hộich ủ nghĩa hướng tới các nhiệm v ụ sau:- Tạo lập, bảo đảm môi trường lành mạnh đ ể giải phóng các tiềm năng pháttriển kinh t ế , xây dựng và bảo đảm các điều kiện chính tr ị, pháp luật , xã hội, t ổ chứcổn định cho s ự phát triển của tất c ả các thành phần kinh t ế.- Củng c ố, phát triển các hình thức s ở hữu trên c ơ s ở bảo đảm vai trò ch ủ đạocủa hình thức s ở hữu toàn dân và s ở hữu tập th ể.- Tạo các tiền đ ề cần thiết cho s ự hội nhập của các thành phần kinh t ế trongnước vào th ị trường kinh t ế quốc t ế.Đ ể thực hiện được các nhiệm v ụ trên, chức năng kinh t ế của nhà nước hướngtới các nội dung sau:- Xây dựng chiến lược, chương trình, chính sách phát triển kinh t ế định hướngcho nền kinh t ế quốc dân phát triển trong nền kinh t ế th ị trường.- Xây dựng, thực hiện chính sách tài chính, tiền t ệ hợp lý, bảo đảm s ự lànhmạnh của nền tài chính quốc gia.- Phát huy những mặt tích cực, ngăn ngừa và hạn ch ế những mặt tiêu cực củanền kinh t ế th ị trường.- Điều tiết những lợi ích giữa các thành phần kinh t ế, các tầng lớp dân c ư , đápứng yêu cầu phát triển bền vững, bảo đảm công bằng xã hội.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!