13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

CHƯƠNG XIXVI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝI. VI PHẠM PHÁP LUẬT1. Khái niệm vi phạm pháp luậtTrong xã hội xã hội ch ủ nghĩa, đại đa s ố nhân dân đều tôn trọng pháp luật, thựchiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật, tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khácnhau, trong xã hội vẫn còn hiện tượng vi phạm pháp luật xâm hại đến lợi ích vật chấtvà tinh thần của Nhà nước, của xã hội và của nhân dân. Vi phạm pháp luật là hành vikhông làm đúng với những quy định trong các quy phạm pháp luật, gây tổn hại cho xãhội của các ch ủ th ể pháp luật.Vi phạm pháp luật là một hiện tượng xã hội có những dấu hiệu c ơ bản sau:- Vi phạm pháp luật luôn là hành vi (hành động hoặc không hành động) xácđịnh của con người. Ch ỉ những hành vi (biểu hiện dưới dạng hành động hoặc khônghành động) c ụ th ể mới b ị coi là những hành vi vi pạhm pháp luật; những ý nghĩ dù tốt,dù xấu cũng không th ể coi là những vi phạm pháp luật.- Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới các quan h ệ xã hộiđược pháp luật bảo v ệ. Hành vi th ể hiện s ự chống đối những quy định chung củapháp luật, xâm hại tới các quan h ệ xã hội được pháp luật xác lập và bảo v ệ . Hành vitrái pháp luật là hành vi không phù hợp với những quy định của pháp luật nh ư khôngthực hiện những nghĩa v ụ pháp lý, s ử dụng quyền hạn vượt quá giới hạn pháp luậtcho phép... Tính trái pháp luật là dấu hiệu không th ể thiếu của hành vi b ị coi là viphạm pháp luật.- Vi phạm pháp luật là hành vi có lỗi. Dấu hiệu trái pháp luật mới ch ỉ là biểuhiện bên ngoài của hành vi. Đ ể xác định hành vi vi phạm pháp luật cần xem xét cảmặt ch ủ quan của hành vi, nghĩa là, phải xác định trạng thái tâm lý của ch ủ th ể đối vớihành vi trái pháp luật của mình. Nếu một hành vi trái pháp luật được thực hiện donhững hoàn cảnh và điều kiện khách quan, ch ủ th ể hành vi đó không c ố ý và không vôý thực hiện hoặc không th ể ý thức được, t ừ đó không th ể lựa chọn cách x ử s ự theoyêu cầu của pháp luật thì hành vi đó không th ể coi là có lỗi và ch ủ th ể không b ị coi làvi phạm pháp luật. K ể c ả những hành vi trái pháp luật mà ch ủ th ể b ị buộc phải thựchiện trong điều kiện không có t ự do ý chí thì cũng không b ị coi là có lỗi.- Ch ủ th ể thực hiện hành vi trái pháp luật phải có năng lực trách nhiệm pháp lý.Trong pháp luật xã hội ch ủ nghĩa s ự độc lập gánh chịu nghĩa v ụ pháp lý ch ỉ quy địnhđối với những người có kh ả năng t ự lựa chọn cách x ử s ự và có t ự do ý chí, nói mộtcách khác, người đó phải có kh ả năng nhận thức hoặc kh ả năng điều khiển hành vicủa mình. Những hành vi mặc dù trái pháp luật nhưng do những người mất kh ả năngnhận thức hoặc kh ả năng điều khiển hành vi của mình thì không th ể coi là vi phạmpháp luật. Hành vi trái pháp luật của tr ẻ em (chưa đến đ ộ tuổi pháp luật quy định phảichịu trách nhiệm pháp lý) cũng không b ị coi là vi phạm pháp luật. Nh ư vậy, tráchnhiệm pháp lý trong pháp luật xã hội ch ủ nghĩa ch ỉ quy định cho những người đã đạtmột đ ộ tuỏi nhất định theo quy định của pháp luật, có kh ả năng lý trí và t ự do ý chí.T ừ những dấu hiệu trên có th ể xác định:Vi phạm pháp luật là hành vi (hànhđộng hoặc không hành động) trái pháp luật và có lỗi do ch ủ th ể có năng lực tráchnhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại tới các quan h ệ xã hội được pháp luật xã hội chủnghĩa bảo v ệ.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!