13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

nước, giai cấp thống tr ị đã t ổ chức và thực hiện quyền lực chính tr ị của mình, hợppháp hoá ý chí của giai cấp mình thành ý chí nhà nước và nh ư vậy buộc các giai cấpkhác phải tuân theo trật t ự phù hợp với lợi ích của giai cấp thống tr ị. Bằng cách đó giaicấp thống tr ị đã thực hiện s ự chuyên chính của giai cấp mình đối với các giai cấpkhác.Đ ể thực hiện s ự chuyên chính giai cấp, giai cấp thống tr ị không đơn thuần chỉs ử dụng bạo lực cưỡng ch ế mà còn thông qua s ự tác động v ề t ư tưởng. Chính vì vậy,khi nắm trong tay quyền lực kinh t ế và quyền lực chính tr ị, giai cấp thống tr ị còn thôngqua nhà nước xây dựng h ệ t ư tưởng của giai cấp mình thành h ệ t ư tưởng thống trịtrong xã hội, buộc các giai cấp khác phải l ệ thuộc vào mình v ề mặt t ư tưởng.Nh ư vậy, nhà nước là công c ụ sắc bén th ể hiện và thực hiện ý chí của giai cấpcầm quyền, bảo v ệ trước tiên lợi ích của giai cấp thống tr ị trong xã hội.Các nhà nước tuy khác nhau v ề bản chất giai cấp, điều này đã được các nhàkinh điển của Ch ủ nghĩa Mác - Lênin đã ch ỉ ra rằng: nhà nước là một hiện tượngthuộc kiến trúc thượng tầng trên một c ơ s ở kinh t ế nhất định, đó là công c ụ đ ể duy trìs ự thống tr ị của giai cấp này đối với giai cấp khác. V ề bản chất giai cấp của nhànước, V.I Lênin đã nhận định: ”nhà nước là b ộ máy đ ể giai cấp này áp bức giai cấpkhác, một b ộ máy đ ể duy trì dưới s ự thống tr ị của một giai cấp tất c ả các giai cấp bị(1)l ệ thuộ c khác”.Khi xem xét bản chất của nhà nước, nếu ch ỉ đ ề cập đến bản chất giai cấp củanhà nước là phiến diện, bởi nhà nước còn mang trong mình một vai trò xã hội to lớn.Thực tiễn lịch s ử đã ch ỉ ra rằng, một nhà nước không th ể tồn tại nếu nó ch ỉ phục vụlợi ích của giai cấp thống tr ị mà không tính đến lợi ích các giai cấp, tầng lớp kháctrong xã hội. Vì vậy, ngoài t ư cách là công c ụ bảo v ệ, duy trì s ự thống tr ị giai cấp, nhànước còn là t ổ chức chính tr ị - xã hội rộng lớn, bảo đảm lợi ích chung của xã hội. Trênthực t ế, nhà nước nào cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết những vấnđ ề nảy sinh trong xã hội, bảo đảm cho xã hội được trật t ự ổn định và phát triển, thựchiện một s ố chức năng phù hợp với yêu cầu chung của toàn xã hội và bảo đảm nhữnglợi ích nhất định của các giai cấp và giai tầng khác trong chừng mực những lợi ích đókhông mâu thuẫn gay gắt với lợi ích của giai cấp thống tr ị.Qua những điều đã phân tích ở trên cho thấy rằng khi xác định bản chất củanhà nước phải dựa trên c ơ s ở đánh giá c ơ cấu của xã hội, quan h ệ giữa các giai cấptrong từng giai đoạn lịch s ử c ụ th ể. Trong mỗi hình thái kinh t ế - xã hội khác nhau, nhànước có bản chất khác nhau.Mặc dù có s ự khác nhau v ề bản chất nhưng tất c ả các nhà nước đều có chungcác dấu hiệu. Những dấu hiệu đó là:Th ứ nhấ t, nhà nước phân chia dân c ư theo các đơn v ị hành chính lãnh th ổ.Nếu trong xã hội cộng sản nguyên thu ỷ, t ổ chức th ị tộc tập hợp các thành viêncủa mình theo dấu hiệu huyết thống thì nhà nước lại phân chia dân c ư theo các đơn vịhành chính lãnh th ổ không ph ụ thuộc vào huyết thống, ngh ề nghiệp hoặc giới tính.Việc phân chia này dẫn đến việc hình thành các c ơ quan quản lý trên từng đơn v ị hànhchính lãnh th ổ. Lãnh th ổ là dấu hiệu đặc trưng riêng có của nhà nước, nhà nước thựcthi quyền lực thống tr ị trên phạm vi toàn b ộ lãnh th ổ. Nhà nước nào cũng có lãnh thổriêng, trên lãnh th ổ đó được phân thành các đơn v ị hành chính nh ư tỉnh, huyện, xã... Do(1)V.I Lênin: Toàn tập, NXB. Tiến b ộ , M.1977(bản tiếng Việt). Tập33, tr 87

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!