13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Nhà nước T ư sản có các hình thức cấu trúc sau: Hình thức liên bang và hìnhthức đơn nhất.Hình thức cấu trúc liên bang là s ự hợp thành t ừ nhiều bang thành viên, song mỗithành viên của liên bang không có đầy đ ủ các dấu hiệu của một nhà nước độc lập.Mặc dù mỗi thành viên đều có lãnh th ổ riêng, hiến pháp riêng, h ệ thống chính quyềnriêng song bang không có ch ủ quyền quốc gia riêng (không là ch ủ th ể của luật phápquốc t ế). Nhà nước liên bang có hiến pháp riêng, h ệ thống pháp luật riêng, có giá trịtối cao so với hiến pháp và pháp luật của các bang thành viên. Đồng thời trong nhànước liên bang tồn tại một ch ế đ ộ hai quốc tịch đối với mỗi công dân. Trong hình thứccấu trúc nàh nước liên bang, v ề mặt nguyên tắc, các thành viên không có quyền táchkhỏi nhà nước liên bang.Nhà nước đơn nhất là hình thức cấu trúc ph ổ biến của các nhà nước t ư sản.Nhà nước đơn nhất có những dấu hiệu đặc trưng:- Có hiến pháp và h ệ thống pháp luật thống nhất;- H ệ thống c ơ quan nhà nước ở trung ương thống nhất (c ơ quan lập pháp,hành pháp và t ư pháp);- Có ch ủ quyền lãnh th ổ thống nhất;- Có quốc tịch thống nhất;- Các c ơ quan chính quyền địa phương t ổ chức và hoạt động theo quy địnhchung của chính quyền trung ương.Tuy nhiên, khi xem xét hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất t ư sản cần chú ýmột s ố biểu hiện c ụ th ể trong t ổ chức thực hiện quyền lực nhà nước địa phương.Trong một s ố nước, xu hướng tập trung quyền lực v ề trung ương được coi trọng. Cácc ơ quan chính quyền địa phương phục tùng tuyệt đối quyền lực nhà nước trung ươ ng.Nhà nước c ử đại diện của mình v ề địa phương trực tiếp quản lý mọi mặt hoạt độngở đây. Hoặc một s ố nước mặc dù có bầu ra các c ơ quan chính quyền địa phương bêncạnh đại diện của trung ương, song hoạt động của các c ơ quan này đặt dưới s ự kiểmsoát của các đại diện do trung ương c ử v ề. Hình thức này tồn tại ở Nhật Bản và Pháp.Một s ố nước lại thực hiện nguyên tắc tản quyền trong t ổ chức thực hiệnquyền lực nhà nước ở địa phương. Tại các nước này xuất hiện dấu hiệu s ự t ự tr ị củachính quyền địa phương. C ơ quan quyền lực địa phương do nhân dân bầu ra hoạt độngtheo nguyên tắc t ự quản. Nhà nước gián tiếp kiểm soát hoạt động của các c ơ quan địaphương, hình thức này được áp dụng ở một s ố địa phương của Anh, Tân Tây Lan,Pháp, Tây Ban Nha.Ngoài hai hình thức cấu trúc trên, trong lịch s ử của nhà nước t ư sản còn tồn tạimột kiểu cấu trúc nhà nước khác là liên minh giữa các quốc gia, nh ư liên minh ở Mỹt ừ 1776 - 1787, Đức đến 1867, Thụy S ỹ 1848; nhà nước liên minh là s ự kết hợp cácquốc gia có ch ủ quyền, nhằm giải quyết một s ố vấn đ ề nào đó trong một khoảng thờigian nhất định. Xét dưới góc đ ộ khoa học pháp lý, nhà nước liên minh có c ơ cấu tổchức không chặt ch ẽ và ch ỉ gây ảnh hưởng mang tính quyền lực đối với các nướcthành viên trong một s ố lĩnh vực nhất định. Hiện nay, đáng chú ý là Liên minh ChâuÂu.3. Ch ế đ ộ chính tr ị của nhà nước t ư sảnCh ế đ ộ chính tr ị của nhà nước t ư sản được hiểu là toàn b ộ các phương pháp,th ủ đoạn mà giai cấp t ư sản s ử dụng đ ể thực hiện nền chính tr ị t ư sản. Ch ế đ ộ chínhtr ị của nhà nước t ư sản được phản ảnh qua các phương pháp hoạt động của h ệ thống

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!