13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Đối tượng điều chỉnh của pháp luật còn có th ể là những quan h ệ xã hội pháisinh, nghĩa là chúng ch ỉ xuất hiện khi có quy phạm pháp luật, ví d ụ: các quan h ệ tốtụng, các quan h ệ bảo hiểm...Phạm vi điều chỉnh của pháp luật có th ể thay đổi theo từng giai đoạn c ụ th ể ,ph ụ thuộc vào ý chí ch ủ quan của Nhà nước và các điều kiện chính tr ị, xã hội khác.Kh ả năng (mức đ ộ) và phạm vi điều chỉnh các quan h ệ xã hội của pháp luậtchịu ảnh hưởng của các yếu t ố c ơ bản nh ư :- Tính chất của các quan h ệ xã hội;- Điều kiện v ề kinh t ế, văn hoá, xã hội;- Ý thức pháp luật của nhân dân, của cán b ộ, công chức nhà nước, của nhữngnhà chính tr ị;- S ự hoàn thiện của h ệ thống pháp luật.Xác định phạm vi đối tượng điều chỉnh pháp luật là xác định ranh giới của việcs ử dụng pháp luật vào việc điều chỉnh các quan h ệ xã hội, xác định ranh giới của sự“can thiệp công khai” của Nhà nước thông qua pháp luật vào s ự phát triển của cácquan h ệ xã hội.b. Phương pháp điều chỉnh pháp luậtPhương pháp điều chỉnh pháp luật là cách thức tác động pháp luật lên các quanh ệ xã hội đ ể đạt được mục đích đ ề ra. Nội dung của phương pháp điều chỉnh phápluật được quy định bởi đặc điểm nội dung, tính chất của quan h ệ xã hội và bởi vai tròcủa ch ủ th ể điều chỉnh.Phương pháp điều chỉnh pháp luật có những đặc điểm là: Do Nhà nước (thôngqua các c ơ quan nhà nước có thẩm quyền) đặt ra; được ghi nhận trong quy phạm phápluật; được Nhà nước bảo đảm thực hiện trên c ơ s ở có th ể áp dụng các biện phápcưỡng ch ế nhà nước trong những trường hợp cần thiết.Các hình thức tác động lên các quan h ệ xã hội có th ể là: cấm đoán (không chopháp tiến hành một s ố hoạt động nhất định), bắt buộc (buộc phải thực hiệnmột sốhoạt động nhất định) hoặc cho phép (được phép hoạt động trong một phạm vi nhấtđịnh).Mỗi ngành luật có những phương pháp điều chỉnh riêng. Lý do của s ự khácbiệt đó là vì có s ự khác nhau v ề:- Ch ủ th ể tham gia quan h ệ pháp luật.- Trật t ự hình thành quan h ệ pháp luật.- Quyền và nghĩa v ụ của các bên tham gia quan h ệ pháp luật.- Các biện pháp bảo đảm thực hiện các quyền và nghĩa v ụ đó.Thông thường, các phương pháp điều chỉnh pháp luật được chia thành 2 loạiđặc trưng là phương pháp mệnh lệnh- quyền uy và phương pháp t ự định đoạt (thoảthuận). Phương pháp mệnh lệnh dùng đ ể điều chỉnh các quan h ệ xã hội mà trong đómột bên tham gia là nhà nước (c ơ quan nhà nước có thẩm quyền). Phương pháp tựđịnh đoạt thường dùng đ ể điều chỉnh các quan h ệ xã hội mà các bên tham gia quan hệcó địa v ị bình đẳng với nhau.3. Các giai đoạn của quá trình điều chỉnh pháp luậtS ự điều chỉnh pháp luật đó là quá trình phản ánh s ự k ế tiếp nhau của s ự điềuchỉnh pháp luật.Ở đây ch ỉ nêu ra một s ố giai đoạn c ơ bản có liên quan tới quá trìnhđiều chỉnh pháp luật. Cần chú ý là việc phân chia này ch ỉ mang tính tương đối.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!