13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

- Ý thức pháp luật của cá nhân phản ánh những quan điểm, t ư tưởng, tâm lý,tình cảm, thái đ ộ của mỗi người v ề pháp luật và đối với pháp luật. Trình đ ộ ý thứcpháp luật của cá nhân thường thấp hơn ý thức pháp luật xã hội. Vì vậy, vấn đ ề đặt ralà không ngừng đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật đ ể nâng cao ý thức pháp luậtcủa cá nhân lên ngang tầm ý thức pháp luật xã hội.III. MỐI QUAN H Ệ GIỮA Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ PHÁP LUẬT XÃHỘI CH Ủ NGHĨAGiữa ý thức pháp luật và pháp luật có mối liên h ệ chặt ch ẽ, tác động qua lạilẫn nhau. Những nguyên lý và c ơ s ở đ ể xây dựng và thực hiện pháp luật đồng thờicũng là những nguyên lý và c ơ s ở đ ể hình thành và phát triển ý thức pháp luật. Mốiquan h ệ giữa ý thức pháp luật với pháp luật xã hội ch ủ nghĩa được biểu hiện ở nhữngđiểm sau:1. Ý thức pháp luật xã hội ch ủ nghĩa là tiền đ ề t ư tưỏng trực tiếp đ ể xâydựng và hoàn thiện h ệ thống pháp luật xã hội ch ủ nghĩaPháp luật xã hội ch ủ nghĩa là s ự biểu hiện ý thức pháp luật của giai cấp côngnhân và nhân dân lao động. Những thay đổi khách quan trong đời sống xã hội trước hếtđược phản ánh trong ý thức pháp luật sau đó mới được th ể hiện thành các quy phạmpháp luật tương ứng. Không có ý thức pháp luật xã hội ch ủ nghĩa phù hợp với bảnchất và những điều kiện c ụ th ể trong từng giai đoạn phát triển của ch ủ nghĩa xã hộithì cũng không th ể xây dựng được h ệ thống pháp luật đồng b ộ và phù hợp.2. Ý thức pháp luật xã hội ch ủ nghĩa là nhân t ố thúc đẩy việc thực hiệnpháp luật trong đời sống xã hộiPháp luật xã hội ch ủ nghĩa được ban hành nhằm đ ể điều chỉnh các quan h ệ xãhội phát triển theo hướng phục v ụ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân laođộng. Nhưng mục đích điều chỉnh của pháp luật được thực hiện thông qua hành vi xửs ự của con người và các t ổ chức xã hội, trong đó việc x ử s ự t ự giác của công dân theoyêu cầu của pháp luật là vấn đ ề có ý nghĩa quan trọng đ ể bảo đảm cho pháp luật pháthuy được hiệu lực.Ý thức pháp luật xã hội ch ủ nghĩa th ể hiện s ự nhận thức của công dân và tháiđ ộ của h ọ đối với quy định của pháp luật. Vì vậy, nếu ý thức pháp luật càng đượcnâng cao thì tinh thần tôn trọng pháp luật, thái đ ộ t ự giác x ử s ự theo yêu cầu của phápluật càng được bảo đảm.3. Ý thức pháp luật xã hội ch ủ nghĩa là c ơ s ở bảo đảm cho việc áp dụngđúng đắn các quy phạm pháp luậtÝ thức pháp luật gi ữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc áp dụng pháp luật.Đ ể áp dụng đúng đắn một quy phạm pháp luật đòi hỏi phải có s ự hiểu biết chính xácnội dung và yêu cầu của quy phạm đó, phải giải thích và làm sáng t ỏ nội dung và ýnghĩa của quy phạm đó. Muốn thực hiện điều này đòi hỏi ý thức pháp luật của nhữngngười áp dụng pháp luật phải đã phát triển đầy đ ủ, h ọ phải có một nền tảng văn háopháp lý vững chắc.4. Pháp luật xã hội ch ủ nghĩa là c ơ s ở đ ể củng c ố, phát triển nâng cao ýthức pháp luật xã hội ch ủ nghĩaĐến lượt mình, pháp luật nh ư là sản phẩm trực tiếp của hoạt động sáng tạopháp luật, do đó nó phản ánh ý thức pháp luật của c ơ quan làm luật, của nhân dân vàđược hình thành trên c ơ s ở của ý thức pháp luật. Việc nghiêm chỉnh thực hiện pháp

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!