13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

CHƯƠNG XVIIQUAN H Ệ PHÁP LUẬT XÃ HỘI CH Ủ NGHĨAI. KHÁI NIỆM QUAN H Ệ PHÁP LUẬT1. Khái niệm và đặc điểm của quan h ệ pháp luậtCon người đ ể sinh tồn và phát triển buộc phải liên kết với nhau thành nhữngcộng đồng, giữa các thành viên trong cộng đồng luôn nảy sinh những s ự liên h ệ v ề vậtchất, v ề tinh thần với nhau, những mối liên h ệ này được gọi là các “quan h ệ”.Trong đời sống, con người tham gia các quan h ệ xã hội khác nhau: quan hệchính tr ị, pháp luật, kinh t ế, gia đình...Quan h ệ xã hội rất đa dạng và phong phú, nó tồn tại dưới nhiều dạng khácnhau, có th ể là quan h ệ gia đình, quan h ệ lao động, quan h ệ tài sản, quan h ệ chính tr ị ...Tính đa dạng của quan h ệ xã hội dẫn đến s ự phong phú của các hình thức tác độngđến chúng. Trong lịch s ử, người ta đã dùng rất nhiều loại quy tắc x ử s ự khác nhau(quy phạm xã hội) đ ể điều chỉnh các quan h ệ xã hội. Chúng có th ể là quy phạm đạođức, quy phạm tôn giáo, phong tục, tập quán, quy phạm pháp luật... Tuy nhiên, hiệuqu ả tác động của mỗi loại quy phạm xã hội có s ự khác nhau rất lớn. Chính vì vậy,việc lựa chọn loại quy phạm xã hội nào cần áp dụng có ý nghĩa rất lớn đối với việcđạt mục đích mà con người đặt ra khi tác động vào quan h ệ xã hội. Trong h ệ thống cácquy phạm xã hội, quy phạm pháp luật có v ị trí đặc biệt quan trọng. Chúng là loại quyphạm có hiệu qu ả nhất, bởi vậy, trong xã hội xã hội ch ủ nghĩa, nhà nước đã s ử dụngh ệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan h ệ xã hội quan trọng nhằm đảmbảo cho chúng phát triển phù hợp với ý chí và lợi ích của mình.Quan h ệ pháp luật có những đặc điểm sau:- Quan h ệ pháp luật thuộc loại quan h ệ t ư tưởng. Quan h ệ pháp luật thuộckiến trúc thượng tầng và ph ụ thuộc c ơ s ở h ạ tầng. Trong xã hội có giai cấp, mỗi kiểuquan h ệ sản xuất có kiểu pháp luật phù hợp. Các quan h ệ pháp luật phát triển, biếnđổi theo s ự phát triển, biến đổi của quan h ệ sản xuất và phục v ụ quan h ệ sản xuất.Mặt khác, quan h ệ pháp luật cũng có ảnh hưởng rất lớn tới s ự phát triển củac ơ s ở h ạ tầng.- Quan h ệ pháp luật là quan h ệ xã hội có ý chí. Nói cách khác, quan h ệ phápluật xuất hiện do ý chí của con người. Tính ý chí của quan h ệ pháp luật th ể hiệnởch ỗ quan h ệ pháp luật là dạng quan h ệ c ụ th ể hình thành giữa những ch ủ th ể nhấtđịnh. Các quan h ệ này được hình thành thông qua hành vi có ý chí của các ch ủ th ể . Cónhững quan h ệ pháp luật mà s ự hình thành đòi hỏi c ả hai bên ch ủ th ể đều phải thểhiện ý chí. Ví d ụ nh ư quan h ệ hợp đồng. Cũng có những loại quan h ệ pháp luật đượchình thàh trên c ơ s ở ý chí nhà nước, ví d ụ: quan h ệ pháp luật hình s ự. Dù là quan hệđược phát sinh thông qua hành có ý chí của các bên ch ủ th ể tham gia quan h ệ thì ý chíđó cũng phải nằm trong khuôn kh ổ ý chí của nhà nước, và ch ỉ khi quan h ệ pháp luậtđược hình thành trên c ơ s ở phù hợp với ý chí nhà nước nó với được nàh nước côngnhận.Thông qua ý chí, quan h ệ xã hội t ừ trạng thái vô định (không có c ơ cấu ch ủ thểnhất định) đã chuyển sang trạng thái c ụ th ể (có c ơ cấu ch ủ th ể nhất định).- Quan h ệ pháp luật xã hội ch ủ nghĩa xuất hiện trên c ơ s ở các quy phạm phápluật, tức là trên c ơ s ở ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động được th ể chếhoá, vì th ế, quan h ệ pháp luật mang tính giai cấp sâu sắc.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!