13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

CHƯƠNG XVHÌNH THỨC VÀ H Ệ THỐNG PHÁP LUẬT XÃ HỘI CH Ủ NGHĨAI. HÌNH THỨC PHÁP LUẬT XÃ HỘI CH Ủ NGHĨA1. Khái niệm hình thức pháp luật xã hội ch ủ nghĩaPháp luật có những hình thức biểu hiện ra bên ngoài đặc thù của mình, đó lànhững nguồn của pháp luật. Hình thức pháp luật nói chung được hiểu là cách thức màgiai cấp thống tr ị s ử dụng đ ể th ể hiện ý chí của giai cấp mình thành pháp luật. Tronglịch s ử có 3 hình thức được giai cấp thống tr ị s ử dụng đ ể nâng ý chí của mình thànhpháp luật là: tập quán pháp, tiền l ệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật.Pháp luật xã hội ch ủ nghĩa có bản chất khác hẳn với bản chất của các kiểupháp luật trước đó, vì vậy, nó cũng đòi hỏi phải có những hình thức th ể hiện phù hợpvới bản chất đó.Tập quán pháp v ề nguyên tắc không phù hợp với pháp luật xã hội ch ủ nghĩa vìnó ít biến đổi và mang tính cục b ộ. Đối với những tập quán và truyền thống tốt đẹpnhà nước xã hội ch ủ nghĩa vẫn thừa nhận nhưng s ự thừa nhận đó được th ể hiện bằngcách th ể ch ế hoá chúng trong các văn bản quy phạm pháp luật.Việt Nam chúng ta, v ề c ơ bản cũng không thừa nhận tập quán pháp. Trong giaiđoạn trước, tập quán pháp hoàn toàn không được s ử dụng. Tuy nhiên, do s ự đa dạngcủa các quan h ệ xã hội, vì vậy những tập quán có nội dụng phù hợp với những nguyêntắc đạo đức tiến b ộ và không trái với pháp luật được thừa nhận đ ể b ổ sung cho phápluật. Chẳng hạn Điều 3 B ộ luật Dân s ự năm 2005 quy định: “Trong trường hợp phápluật không quy định và các bên không tho ả thuận, thì có th ể áp dụng tập quán hoặcquy định tương t ự của pháp luật, nhưng không được trái với nguyên tắc quy định trongB ộ luật này”. Cũng trên tinh thần đó, Điều 6 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 ghinhận: “Trong quan h ệ hôn nhân và gia đình, những phong tục, tập quán th ể hiện bảnsắc của mỗi dân tộc mà không trái với những quy định tại luật này thì được tôn trọngvà phát huy”.Tiền l ệ pháp là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định của c ơ quan hànhchính hoặc c ơ quan xét x ử cấp trên khi giải quyết các v ụ việc c ụ th ể, làm c ơ s ở đ ể ápdụng đối với các trường hợp tương t ự.Hình thức này xuất phát t ừ hoạt động của c ơ quan hành pháp và t ư pháp, vìvậy, nếu không có một c ơ ch ế minh bạch đ ể kiểm soát nó d ễ tạo ra s ự tuỳ tiện, lạmquyền t ừ phía các nàh chức trách và các c ơ quan chức năng, ảnh hưởng tới tính thốngnhất của pháp luật, không phù hợp với nguyên tắc pháp ch ế xã hội ch ủ nghĩa là tôntrọng tính tối cao của Hiến pháp và Luật. Do đó tiền l ệ pháp cũng không được coi làmột hình thức của pháp luật xã hội ch ủ nghĩa.Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, h ệ thống pháp luật xã hội ch ủ nghĩa chưath ể hoàn chỉnh trong một thời gian ngắn. Đứng trước những yêu cầu cấp bách cầnphải giải quyết ngay một s ố v ụ việc cần thiết, trong nhà nước xã hội ch ủ nghĩa vẫncòn s ử dụng hình thức này với những dạng mới, ví d ụ: Tổng kết quá trình giải quyếtmột s ố v ụ việc c ụ th ể, điển hình đ ể đ ề ra đường lối hướng dẫn giải quyết các vụviệc tương t ự khi còn thiếu pháp luật.Văn bản quy phạm pháp luật, hình thức pháp luật tiến b ộ nhất, là hình thức cơbản của pháp luật xã hội ch ủ nghĩa.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!