13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

CHƯƠNG XIIIPHÁP LUẬT T Ư SẢNCùng với s ự ra đời của nhà nước t ư sản, pháp luật t ư sản cũng hình thành vàphát triển. So với pháp luật ch ủ nô và pháp luật phong kiến, pháp luật t ư sản có nhiềutiến b ộ. Pháp luật t ư sản có s ự phát triển khá hoàn thiện v ề phạm vi điều chỉnh vàhình thức th ể hiện.I. BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT T Ư SẢNPháp luật t ư sản tồn tại và phát triển trên c ơ s ở của quan h ệ sản xuất t ư bảnch ủ nghĩa và chịu s ự chi phối có tính chất quyết định của quan h ệ đó.Quan h ệ sản xuất t ư bản ch ủ nghĩa là quan h ệ hàng hoá tồn tại dựa trên chếđ ộ t ư hữu và bóc lột lao động làm thuê. Chính điều này đã làm giai cấp t ư sản đặc biệtquan tâm đến việc duy trì và củng c ố ch ế đ ộ t ư hữu, cạnh tranh t ự do và pháp luật trởthành công c ụ đ ể thực hiện vai trò đó. Pháp luật t ư sản th ể hiện ý chí của giai cấp tưsản là bằng mọi giá duy trì và củng c ố ch ế đ ộ t ư hữu là c ơ s ở tồn tại của Nhà nướct ư sản, C.Mác và Ph.Ăng ghen đã ch ỉ rõ bản chất của pháp luật t ư sản: “pháp quyềncủa các ông ch ỉ là ý chí của giai cấp các ông được đ ề lên thành luật pháp, cái ý chí mànội dung do những điều kện sinh hoạt vất chất của giai cấp các ông quyết định”1.Nh ư vậy, pháp luật t ư sản một mặt là công c ụ đ ể Nhà nước t ư sản củng c ố vàbảo v ệ nền trật t ự xã hội phù hợp, có lợi cho giai cấp t ư sản, là công c ụ chuyên chínht ư sản nhằm củng c ố, bảo v ệ các l ợ ích kinh t ế, chính tr ị, t ư tưởng... của giai cấp tưsản. Mặt khác bản chất, nội dung của pháp luật t ư sản do chính những điều kiện tồntại của giai cấp t ư sản- ch ế đ ộ t ư hữu t ư bản quyết định.Cũng giống nh ư bản chất của bất kỳ kiểu pháp luật bóc lột nào, pháp luật tưsản trước tiên là công c ụ đ ể bảo v ệ s ở hữu t ư nhân- c ơ s ở kinh t ế của xã hội bóc lộtvà bảo v ệ ch ế đ ộ người bóc lột người.Th ứ hai, pháp luật t ư sản ghi nhận và bảo v ệ s ự thống tr ị v ề chính tr ị của giaicấp t ư sản.Th ứ ba, pháp luật t ư sản ghi nhận và bảo v ệ s ự thống tr ị của t ư sản v ề mặt tưtưởng.Tuy nhiên, đ ể đánh giá đầy đ ủ, toàn vẹn và khách quan bản chất của pháp luậtt ư sản phải cần thiết thông qua các ch ế định c ụ th ể được quy định trong pháp luật.1. Quyền s ở hữuQuyền s ở hữu là một trong những ch ế định phát triển, hoàn thiện nhất củapháp luật t ư sản. Ch ế định quyền s ở hữu trong pháp luật t ư sản được k ế thừa từnhững nguyên tắc của ch ế định quyền s ở hữu trong Luật La mã c ổ đại. Tuy nhiên giaicấp t ư sản đã có công phát triển đến mức hoàn thiện nhất v ề hình thức ch ế địnhquyền s ở hữu.Hiến pháp và pháp luật các nước t ư sản tuyên b ố quyền t ư hữu là quyền thiêngliêng bất kh ả xâm phạm. Pháp luật bảo v ệ quyền t ư hữu của tất c ả mọi người, quyềnt ư hữu chung. Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Nước Pháp năm 1789 đãtuyên b ố: không ai có th ể mất quyền s ở hữu là một quyền thiêng liêng bất kh ả xâmphạm tr ừ trường hợp có s ự cần thiết của xã hội mà luật đã quy định với điều kiện làbồi thường trước và công bằng. Bên cạnh đó, cũng giống nh ư pháp luật ch ủ nô và1C.Mác- Ph.Ăng ghen. Tuyển tập, NXB S ự thật, Hà Nội 1980, tậ p1, tr562,563.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!