13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

H ệ thống hoá pháp luật là hoạt động nhằm hoàn thiện pháp luật, đưa chúngvào một h ệ thống nhất định.Công tác h ệ thống hoá pháp luật có ý nghĩa rất quan trọng cho phép các c ơ quannhà nước có thẩm quyền có s ự nhìn nhận tổng quát đối với pháp luật hiện hành, pháthiện những điểm không phù hợp, mâu thuẫn, chồng chéo và những l ỗ hổng của hệthống pháp luật đ ể t ừ đó có biện pháp khắc phục, hoàn thiện.Công tác h ệ thống hoá pháp luật hướng tới các mục đích:- Tạo ra một h ệ thống văn bản quy phạm pháp luật cân đối, hoàn chỉnh, thốngnhất trong đó các đạo luật đóng vai trò ch ủ đạo.- Khắc phục tình trạng lỗi thời, mâu thuẫn và những l ỗ hổng của h ệ thốngpháp luật.- Làm cho nội dung pháp luật phù hợp với những yêu cầu của đời sống, có hìnhthức rõ ràng, d ễ hiểu, tiện lợi cho việc s ử dụng.Khoa học pháp lý xã hội ch ủ nghĩa phân biệt 2 hình thức h ệ thống hoá phápluật, đó là tập hợp hoá và pháp điển hoá.Tập hợp hoá là xắp xếp các văn bản quy phạm pháp luật, các quy phạm phápluật riêng biệt theo một trình t ự nhất định (theo c ơ quan ban hành, theo thời gian banhành, theo cấp đ ộ hiệu lực pháp lý...). Hình thức h ệ thống hoá này không làm thay đổinội dung văn bản, không b ổ sung những quy định mới mà ch ỉ nhằm loại b ỏ những quyphạm đã hết hiệu lực hoặc rõ ràng là mâu thuẫn với văn bản cấp trên.Pháp điển hoá là hoạt động của các c ơ quan nhà nước có thẩm quyền trong đókhông những tập hợp các văn bản đã có theo một ttrình t ự nhất định, loại b ỏ nhữngquy phạm lỗi thời, mâu thuẫn mà còn ch ế định thêm những quy phạm mới đ ể thay thếcho các quy phạm đã b ị loại b ỏ và khắc phục những ch ỗ trống được phát hiện trongquá trình tập hợp văn bản, sửa đổi những quy phạm hiện hành, nâng cao hiệu lực pháplý của chúng... Kết qu ả của công việc pháp điển hoá là một văn bản quy phạm phápluật mới ra đời. Đó là một b ộ luật tương ứng với một ngành luật nhất định hay là mộtbản điều l ệ tập hợp các quy phạm cho một lĩnh vực nhất định, trong đó các quy phạmpháp luật được xắp xếp lô gíc, chặt ch ẽ và nhất quán. Nh ư vậy, khái niệm pháp điểnhoá rất gần với khái niệm sáng tạo pháp luật.Công tác h ệ thống hoá pháp luật không ch ỉ đơn thuần dựa trên những kiến thứcpháp lý mà phải s ử dụng c ả những tri thức kinh t ế, xã hội học, tâm lý học... Văn bảnquy phạm pháp luật đã h ệ thống hoá cần phản ánh được các nhu cầu xã hội, có c ơ sởvà bao quát được những quan h ệ xã hội cần điều chỉnh, không mâu thuẫn với nhữngvăn bản quy phạm pháp luật khác.CÂU HỎI ÔN TẬP1. Khái niệm hình thức pháp luật xã hội ch ủ nghĩa?2. Phân tích hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật.3. Khái niệm h ệ thống pháp luật xã hội ch ủ nghĩa?3. Trình bày các ngành luật trong h ệ thống pháp luật Việt Nam.4. Phân tích các nguyên tắc xây dựng pháp luật.5. Tầm quan trọng của công tác h ệ thống hoá pháp luật?

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!