13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

CHƯƠNG XVIQUY PHẠM PHÁP LUẬTI. KHÁI NIỆM QUY PHẠM PHÁP LUẬT XÃ HỘI CH Ủ NGHĨA1. Đời sống xã hội và quy phạm xã hộiĐ ể tồn tại và phát triển con người buộc phải liên kết với nhau thành cộngđồng, tính cộng đồng của đời sống loài người xuất hiện những nhu cầu phải phốihợp, quy t ụ hoạt động của các cá nhân riêng r ẽ theo những hướng nhất định đ ể đạtđược mục đích nào đó.Việc phối hợp hoạt động của những cá nhân riêng r ẽ có th ể được thực hiệndựa trên những mệnh lệnh cá biệt hoặc bằng cách mẫu hoá cách x ử s ự của con người,nghĩa là đưa ra các quy tắc x ử s ự chung làm mẫu đ ể bất kỳ ai ở vào những hoàn cảnh,điều kiện đã được d ự liệu cũng x ử s ự nh ư vậy.S ở dĩ có th ể đưa ra những cách x ử s ự mẫu đ ể điều chỉnh hành vi của conngười là vì:Th ứ nhấ t, hành vi của con người thường mang tính tái diễn, lặp đi, lặp lạitrong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định, mà những điều kiện, hoàn cảnh của đờisống xã hội lại diễn ra theo quy luật. Vì th ế, có th ể biết và d ự kiến trước được cáchx ử s ự có th ể có của con người khi ở vào những điều kiện, hoàn cảnh đó.Th ứ hai, hành vi của những con người là kết qu ả của những hoạt động có lýtrí và t ự do ý chí, nghĩa là, h ọ nhận thức được việc mình làm và có th ể điều khiểnđược hành vi của mình. Chính vì vậy, có th ể đưa ra trước một cách x ử s ự mẫu đểbuộc mọi người khi ở vào những hoàn cảnh, điều kiện đã d ự liệu đều phải chọn cáchx ử s ự đó.Đời sống cộng đồng xã hội đòi hỏi phải đặt ra nhiều quy tắc x ử s ự khác nhauđ ể điều chỉnh hành vi x ử s ự của con người. Những quy tắc x ử s ự s ử dụng nhiều lầntrong đời sống xã hội được gọi là quy phạm.Quy phạm chia ra làm 2 loại: quy phạm k ỹ thuật và quy phạm xã hội. Quyphạm k ỹ thuật là quy phạm dựa trên s ự nhận thức v ề quy luật t ự nhiên. Quy phạm xãhội hình thành dựa trên s ự nhận thức các quy luật vân động của xã hội.Mỗi quy phạm có các đặc điểm sau:- Quy phạm là khuôn mẫu của hành vi, cách x ử s ự.- Quy phạm hình thành dựa trên s ự nhận thức các quy luật khách quan của sựvận động t ự nhiên và xã hội. Do đó, mỗi quy phạm là một phương án x ử s ự hợp lýcủa hành vi, phù hợp với mục đích của cá nhân, giai cấp hay xã hội nói chung. Do đó,quy phạm vừa mang tính khách quan, đồng thời cũng chứa đựng yếu t ố ch ủ quan.- Nội dung của các quy phạm phản ánh chức năng điều chỉnh hành vi, do đó cócấu trúc xác định. Thông thường cấu trúc của nó bao gồm 3 b ộ phận: thông tin v ề trậtt ự hoạt động; thông tin v ề các điều kiện hoạt động; thông tin v ề hậu qu ả của vi phạmquy tắc.2. Khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luậtQuy phạm pháp luật là một loại quy phạm xã hội, vì vậy nó mang đầy đủnhững đặc tính chung vốn có của quy phạm xã hội, nh ư: là quy tắc x ử s ự chung, làkhuôn mẫu đ ể mọi người làm theo, là tiêu chuẩn đ ể xác định giới hạn và đánh giáhành vi của con người.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!