13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

đưa ra cho các ch ủ th ể c ụ th ể không th ể khác biệt v ề nội dung so với những quy địnhtrong quy phạm pháp luật.Văn bản áp dụng pháp luật có th ể tham gia vào c ơ ch ế điều chỉnh pháp luậtởhai giai đoạn khác nhau.- Giai đoạn đầu đ ể cá biệt hoá quy tắc x ử s ự chung thành quy tắc x ử s ự cá biệtkhi quy phạm pháp luật quy định (đòi hỏi) là s ự cá biệt hoá các quyền và nghĩa v ụ đóphải do c ơ quan nhà nước có thẩm quyền (những người có trách nhiệm, quyền hạn)tiến hành ch ứ không phải do những ch ủ th ể tham gia quan h ệ xã hội đó tiến hành.- Giai đoạn sau nó được dùng đ ể cá biệt hoá các biện pháp tác động của nhànước mà b ộ phận ch ế tài của các quy phạm pháp luật đã quy định đối với các ch ủ thểpháp luật.Tuy nhiên, cần chú ý là trong một s ố trường hợp, s ự cá biệt hoá các quyền vànghĩa v ụ pháp lý không nhất thiết phải thực hiện bằng văn bản cá biệt, ví d ụ: một sốquy định trong Luật Hôn nhân và Gia đình.Các quyền và nghĩa v ụ pháp lý của ch ủ th ể ch ỉ phát sinh, thay đổi, chấm dứtkhi trong thực t ế cuộc sống xuất hiện những điều kiện, hoàn cảnh, s ự kiện c ụ th ể màchúng đã được nêu ra trong các quy phạm pháp luật (đó là s ự kiện pháp lý). S ự kiệnpháp lý trong c ơ ch ế điều chỉnh pháp luật là chiếc cầu nối giữa ý chí nhà nước (thểhiện trong quy phạm pháp luật ) và quan h ệ xã hội.3. Quan h ệ pháp luậtDùng quy phạm pháp luật đ ể điều chỉnh quan h ệ xã hội đã làm cho quan h ệ xãhội mang tính chất pháp lý, nghĩa là tạo ra cho các bên tham gia quan h ệ xã hội đó cócác quyền ch ủ th ể và nghĩa v ụ pháp lý nhất định. Quan h ệ pháp luật là một yếu t ố cầnthiếtcủa c ơ ch ế điều chỉnh pháp luật, nh ờ đó mà quy phạm pháp luật được thực hiệntrong cuộc sống. Quan h ệ pháp luật phát sinh với nội dung là quyền ch ủ th ể và nghĩav ụ pháp lý đối với các ch ủ th ể c ụ th ể đã có kh ả năng thực hiện được. Tuy nhiên, đểcho quyền và nghĩa v ụ đó được thực hiện phải thông qua hành vi thực t ế thực hiện cácquyền và nghĩa v ụ pháp lý của các ch ủ th ể pháp luật. Nh ư vậy, bằng hành vi thực tếcủa mình các ch ủ th ể pháp luật đã làm cho các quy định của pháp luật đi vào cuộcsống hiện thực.4. Ý thức pháp luậtÝ thức pháp luật tham gia vào tất c ả các giai đoạn của quá trình điều chỉnhpháp luật. Nó là c ơ s ở t ư tưởng ch ỉ đạo toàn b ộ quá trình điều chỉnh pháp luật đ ể việcđiều chỉnh pháp luật được tiến hành đúng đắn, có c ơ s ở khoa học và đạt hiệu qu ả cao.5. Pháp chếPháp ch ế là một nguyên tắc c ơ bản của quá trình điều chỉnh pháp luật. Nó đòihỏi mọi hoạt động điều chỉnh pháp luật phải phù hợp với pháp luật. Ch ỉ quản lý xãhội bằng pháp luật và không ngừng tăng cường pháp ch ế xã hội ch ủ nghĩa mới xoá bỏđược s ự quản lý dựa trên ý chí ch ủ quan, tuỳ tiện, xoá b ỏ được s ự quản lý tuỳ thuộcvào các tình tiết ngẫu nhiên, vào tâm trạng và tính cách của nhà quản lý, làm cho cácyếu t ố của c ơ ch ế điều chỉnh pháp luật có th ể liên kết được trong một th ể thống nhất,hoạt động nhịp nhàng và đồng b ộ nhằm đạt được các mục đích đặt ra.Tóm lại, c ơ ch ế điều chỉnh pháp luật là một h ệ thống phức tạp các phươngtiện, quy trình pháp lý ràng buộc lẫn nhau và ảnh hưởng qua lại với nhau. Chính vìth ế, hiệu qu ả điều chỉnh pháp luật ph ụ thuộc vào tất c ả mọi yếu t ố của c ơ ch ế điềuchỉnh pháp luật ch ứ không riêng gì một yếu t ố nào, nếu trong quá trình điều chỉnh pháp

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!