13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

2.1.1. Khái niệm ch ủ th ể quan h ệ pháp luậtCh ủ th ể của quan h ệ pháp luật là các bên tham gia quan h ệ pháp luật, nói cáchkhác, đó là các bên tham gia vào quan h ệ pháp luật trên c ơ s ở những quyền và nghĩav ụ do nhà nước quy định trong pháp luật. Ch ủ th ể của quan h ệ pháp luật có th ể là cánhân, t ổ chức.Những người có ý thức và ý chí nhất định s ẽ có đ ủ t ư cách đ ể tham gia quan hệpháp luật. Quan h ệ pháp luật là quan h ệ giữa người với người. Trong quan h ệ phápluật có s ự tham gia của con người hoặc t ổ chức của con người. Ch ủ th ể pháp luật cónhững phẩm chất riêng biệt nhà nước trao cho là năng lực ch ủ th ể.Năng lực ch ủ th ể gồm: năng lực pháp luật và năng lực hành vi.Năng lực pháp luật là kh ả năng của ch ủ th ể được nhà nước thừa nhận, cóđược các quyền và nghĩa v ụ pháp lý theo quy định của pháp luật.Năng lực hành vi là kh ả năng của ch ủ th ể được nhà nước thừa nhận bằng hànhvi của mình thực hiện một cách độc lập các quyền ch ủ th ể và nghĩa v ụ pháp lý, độclập tham gia các quan h ệ xã hội.Có th ể nói, năng lực pháp luật được nhà nước thừa nhận mang quyền và nghiãv ụ pháp lý của ch ủ th ể có ở tuyệt đại đa s ố công dân. Năng lực pháp luật có th ể coi làphần tối thiểu trong năng lực ch ủ th ể của cá nhân và pháp nhân.Với năng lực phápluật, các ch ủ th ể ch ỉ tham gia th ụ động vào các quan h ệ pháp luật hoặc được pháp luậtbảo v ệ trong các quan h ệ nhất định. Tính th ụ động của ch ủ th ể th ể hiệnở ch ỗ làkhông t ự ra được cho mình các quyền và nghĩa v ụ pháp lý. Các quyền và nghĩa vụpháp lý mà h ọ có được trong quan h ệ pháp luật c ụ th ể là do ý chí của nhà nước.Năng lực hành vi là kh ả năng của ch ủ th ể có th ể t ự bản thân mình thực hiệncác hành vi pháp lý do nhà nước quy định, t ự mình tham gia vào các quan h ệ xã hội.Muốn tham gia vào các quan h ệ, con người phải có ý thức và ý chí nhất định. Thực tếkhông phải tất c ả mọi người đều có ý thức, ý chí nhất định do đó không phải tất cảmọi người đều có đầy đ ủ các tiêu chuẩn đ ể tham gia vào các quan h ệ pháp luật.Năng lực pháp luật và năng lực hành vi hình thành nên quyền ch ủ th ể của quanh ệ pháp luật. Nh ư vậy, kh ả năng tr ở thành ch ủ th ể quan h ệ pháp luật là thuộc tínhkhông tách rời của mỗi cá nhân nhưng không phải là thuộc tính t ự nhiên, không phảisẵn có khi người đó sinh ra, mà là những thuộc tính pháp lý. Chúng đều do nhà nướcthừa nhận cho mỗi t ổ chức hoặc cá nhân. Ch ỉ thông qua quan h ệ pháp luật ta mới biếtđược t ổ chức, cá nhân nào có năng lực ch ủ th ể pháp luật đ ể tham gia vào những quanh ệ pháp luật nhất định.Đối với cá nhân, năng lực pháp luật do nhà nước quy định. Nó xuất hiện k ể từkhi cá nhân đó sinh ra và ch ỉ mất đi khi người đó chết. Trong một s ố lĩnh vực, năng lựcpháp luật được m ở rộng dần từng bước ph ụ thuộc vào s ự phát triển th ể lực và trí lựccủa cá nhân. Khác với năng lực pháp luật, năng lực hành vi ch ỉ xuất hiện khi cá nhânđã đạt đến đ ộ tuổi nhất định và đạt được những điều kiện nhất định. Phần lớn phápluật các nước đều lấy đ ộ tuổi 18 và tiêu chuẩn lý trí làm điều kiện công nhận nănglực hành vi cho ch ủ th ể của đa s ố các nhóm quan h ệ pháp luật.Đối với t ổ chức, năng lực pháp luật và năng lực hành vi xuất hiện cùng mộtlúc, vào thời điểm t ổ chức được thành lập và được ghi nhận trong điều l ệ, quy chếhoặc văn bản của nhà nước, năng lực hành vi của t ổ chức thực hiện thông qua ngườiđứng đầu c ơ quan hoặc người đại diện.2.1.2. Các loại ch ủ th ế quan h ệ pháp luật xã hội ch ủ nghĩa

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!