13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

II. PHÁP LUẬT PHONG KIẾN1. Bản chất của pháp luật phong kiếnPháp luật phong kiến là kiểu pháp luật th ứ hai trong lịch s ử, ra đời cùng với sựra đời của nhà nước phong kiến. Kiểu pháp luật Phong kiến thay th ế cho kiểu phápluật ch ủ nô, chứa đựng nhiều yếu t ố tiến b ộ hơn pháp luật ch ủ nô.Xét v ề bản chất của pháp luật phong kiến nó do chính các điều kiện kinh t ế xãhội phong kiến quy định hay nói cách khác nó do quan h ệ sản xuất phong kiến quyđịnh. Vì vậy, v ề mặt bản chất giai cấp, pháp luật phong kiến th ể hiện ý chí của giaicấp địa ch ủ, phong kiến, là phương tiện đ ể bảo v ệ trật t ự xã hội phong kiến, trướchết là quan h ệ sản xuất phong kiến. Nó ghi nhận s ự bất bình đẳng giữa các đẳng cấpkhác nhau trong xã hội, s ự l ệ thuộc của nông dân vào giai cấp địa ch ủ, bảo v ệ s ự ápbức bóc lột của giai cấp địa ch ủ phong kiến đối với nông dân.V ề phương diện xã hội pháp luật phong kiến có vai trò xã hội nhất định. Nó làphương tiện đ ể nhà nước phong kiến thực hiện những công việc chung của xã hội,ghi nhận và phát triển các quan h ệ xã hội của hình thái kinh t ế xã hội phong kiến caohơn, tiến b ộ hơn so với hình thái kinh t ế xã hội chiếm hữu nô l ệ. Đồng thời pháp luậtphong kiến là phương tiện đ ể nhà nước phong kiến thực hiện những công việc chung,những chức năng xã hội. Trong những hoàn cảnh, điều kiện lịch s ử c ụ th ể pháp luậtphong kiến không ch ỉ th ể hiện ý chí của giai cấp địa ch ủ phong kiến mà còn phản ánhý chí chung của toàn xã hội.Ví d ụ: Trong b ộ Quốc triều hình luật của nhà Lê ngoài các quy định th ể hiện ýchí, bảo v ệ lợi ích của giai cấp địa ch ủ phong kiến, ta còn gặp rất nhiều quy định màmục đích là đ ể thiết lập trật t ự xã hội nh ư: Th ể l ệ chia ruộng đất công, quy định cácvấn đ ề bảo v ệ ruộng đất, quy định v ề vấn đ ề thừa k ế...2. Các đặc trưng c ơ bản của pháp luật phong kiến- Pháp luật phong kiến là pháp luật đẳng cấp và đặc quyềnPháp luật phong kiến chia giai cấp trong xã hội thành nhiều đẳng cấp khácnhau. Mỗi đẳng cấp có địa v ị xã hội và địa v ị pháp lý khác nhau. Pháp luật phong kiếncông khai tuyên b ố cho mỗi đẳng cấp có những đặc quyền riêng. Quyền lợi cao nhấttrong xã hội Phong kiến thuộc v ề vua, vua có toàn quyền, sau vua là các địa ch ủ lớn,tăng l ữ có rất nhiều quyền (quyền xét x ử đối với nông dân, đặt ra luật l ệ, quyền thuthu ế, quyền bắt nông dân phải lao dịch cho mình...), “Nh ư vậy, một mình tên địa chủvừa là nhà làm luật, vừa là quan toà, là v ị chúa t ể có toàn quyềnở trang ấp của mình” 1.Tính chất đặc quyền của pháp luật còn th ể hiệnở việc quy định các biện pháptrách nhiệm khác nhau căn c ứ vào đẳng cấp, th ứ bậc của người phạm tội và người bịhại trong xã hội. Người thuộc đẳng cấp dưới có hành vi xâm hại đến người thuộcđẳng cấp trên, đặc biệt là vua chúa thì b ị trừng tr ị rất nặng. Ngược lại, người thuộcđẳng cấp trên xâm hại người thuộc đẳng cấp dưới bao gi ờ cũng được hưởng hìnhphạt nh ẹ hơn, ví d ụ: trong pháp luật phong kiến Việt Nam quy định Bát ngh ị là 8 hạngngười khi có hành vi phạm tội s ẽ được xem xét đ ể được miễn hoặc giảm nh ẹ hìnhphạt. Tính chất đẳng cấp và đặc quyền của pháp luật phong kiến th ể hiện trong câungạn ng ữ của người Trung Quốc là: “l ễ nghi không tới th ứ dân, hình phạt không tớitrượng phu”.1Mác-Ăng ghen toàn tập, tập 12. NXB Chính tr ị,HN 1995, Tr 361.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!