13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

có dấu hiệu lãnh th ổ mà xuất hiện ch ế đ ộ quốc tịch- ch ế định quy định mối quan hệgiữa nhà nước với công dân.Th ứ hai, nhà nước thiết lập quyền lực công.Nhà nước là t ổ chức công quyền thiết lập một quyền lực đặc biệt không cònhoà nhập với dân c ư nh ư trong xã hội th ị tộc mà “dường nh ư” tách rời và đứng lên trênxã hội. Quyền lực này mang tính chính tr ị, giai cấp, được thực hiện bởi b ộ máy cai tr ị ,quân đội, toà án, cảnh sát... Nh ư vậy, đ ể thực hiện quyền lực, đ ể quản lý xã hội, nhànước có một tầng lớp người đặc biệt chuyên làm nhiệm v ụ quản lý. Lớp người nàyđược t ổ chức thành các c ơ quan nhà nước và hình thành một b ộ máy thống tr ị có sứcmạnh cưỡng ch ế đ ể duy trì địa v ị của giai cấp thống tr ị, bắt các giai cấp, tầng lớpkhác phải phục tùng theo ý chí của mình.Th ứ ba, nhà nước có ch ủ quyền quốc gia.Nhà nước là một t ổ chức quyền lực có ch ủ quyền. Ch ủ quyền quốc gia mangnội dung chính tr ị - pháp lý, th ể hiện quyền t ự quyết của nhà nước v ề mọi chính sáchđối nội và đối ngoại, không ph ụ thuộc vào bất kỳ một yếu t ố bên ngoài nào. Chủquyền quốc gia là thuộc tính gắn liền với nhà nước. Ch ủ quyền quốc gia có tính tốicao. Tính tối cao của ch ủ quyền nhà nước th ể hiện ở ch ỗ quyền lực của nhà nướcph ổ biến trên toàn b ộ đất nước đối với tất c ả dân c ư và các t ổ chức xã hội. Dấu hiệuch ủ quyền nhà nước th ể hiện s ự độc lập, bình đẳng giữa các quốc gia với nhau khôngphân biệt quốc gia lớn hay nh ỏ.Th ứ t ư,nhà nước ban hành pháp luật và buộc mọi thành viên xã hội phải thựchiện.Nhà nước là người đại diện chính thống cho mọi thành viên trong xã hội, đểthực hiện được s ự quản lý đối với các thành viên, nhà nước ban hành pháp luật và bảođảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng ch ế. Tất c ả các quy định của nhà nước đối vớimọi công dân được th ể hiện trong pháp luật do nhà nước ban hành. Nhà nước và phápluật có mối liên h ệ chặt ch ẽ, tác động qua lại và ph ụ thuộc lẫn nhau; nhà nước khôngth ể thực hiện được vai trò là người quản lý xã hội nếu không có pháp luật, ngược lạipháp luật phải thông qua nhà nước đ ể ra đời. Trong xã hội có nhà nước ch ỉ có nhànước mới có quyền ban hành pháp luật.Th ứ năm, nhà nước quy định và tiến hành thu các loại thu ế.Đ ể nuôi dưỡng b ộ máy nhà nước và tiến hành các hoạt động quản lý đất nước,mọi nhà nước đều quy định và tiến hành thu các loại thu ế bắt buộc đối với các dân cưcủa mình.Trong xã hội có nhà nước không một thiết ch ế chính tr ị nào ngoài nhà nước cóquyền quy định v ề thu ế và thu các loại thu ế.T ừ những phân tích ở trên v ề nguồn gốc, bản chất và những dấu hiệu của nhànước, có th ể đi đến một định nghĩa chung v ề nhà nước nh ư sau: nhà nước là một tổchức đặc biệt của quyền lực chính tr ị, có b ộ máy chuyên làm nhiệm v ụ cưỡng ch ế vàthực hiện chức năng quản lý xã hội nhằm th ể hiện và bảo v ệ trước hết lợi ích củagiai cấp thống tr ị trong xã hội có giai cấp đối kháng (của giai cấp công nhân và nhândân lao động dưới s ự lãnh đạo của Đảng cộng sản trong xã hội xã hội ch ủ nghĩa).IV. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤPNhà nước và xã hội có giai cấp là hai hiện tượng có quan h ệ biện chứng vớinhau, giữa chúng vừa có s ự thống nhất lại vừa có s ự khác biệt với nhau. Tính thống

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!