13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

xã hội, hướng các hành vi x ử s ự của ch ủ th ể, thiết lập nên một trật t ự pháp luật, phápluật còn chứa đựng các quy phạm pháp luật cấm mọi hành vi gây mất ổn định chính trịvà trật t ự an toàn xã hội, xâm hại tới lợi ích của xã hội, của nhà nước, của tập th ể vàcủa công dân. Những biện pháp cưỡng ch ế mà pháp luật đặt ra đ ể áp dụng đối vớinhững trường hợp có vi phạm pháp luật th ể hiện sức mạnh của quyền lực nhà nước,quyền lực nhân dân một cách công khai, Vì vậy, trong lĩnh vực này pháp luật là côngc ụ sắc bén nhất th ể hiện sức mạnh của nhà nước trong việc gi ữ vững an ninh chính trịvà trật t ự an toàn xã hội.5. Pháp luật có vai trò giáo dục mạnh m ẽ.Pháp luật là công c ụ, phương tiện quan trọng đ ể giáo dục mọi đối tượng trongxã hội. Những quy phạm pháp luật được đặt ra luôn xác định rõ quyền và nghĩa vụcủa các ch ủ th ể, là khuôn mẫu cho hành vi x ử s ự của mỗi ch ủ th ể khi gặp những tìnhhuống đã d ự kiến.S ự tồn tại của h ệ thống quy phạm pháp luật t ự bản thân nó đã có ý nghĩa giáodục, nó tác động tới s ự nhận thức và t ư tưởng của mỗi thành viên trong xã hội, giáodục ý thức cho mọi người thói quen sống và làm việc theo pháp luật.6. Pháp luật xã hội ch ủ nghĩa góp phần tạo dựng những quan h ệ mới.Bên cạnh chức năng phản ánh, mô hình hoá các nhu cầu khách quan của xã hội,pháp luật xã hội ch ủ nghĩa còn có kh ả năng “định hướng” cho s ự phát triển của cácquan h ệ xã hội, góp phần tạo dựng những quan h ệ mới.Mặc dù quan h ệ xã hội luôn luôn vận động và phát triển, tuy nhiên s ự vậnđộng của các quan h ệ xã hội tuân theo một quy luật nhất định mà con người có thểnhận thức được. Dựa trên những kết qu ả và d ự báo khoa học, người ta có th ể d ự kiếnđược những thay đổi của các quan h ệ xã hội điển hình cần tới s ự điều chỉnh bằngpháp luật, t ừ đó pháp luật được đặt ra đ ể tạo c ơ s ở cho việc xác lập những quan hệmới, đồng thời thiết k ế những mô hình t ổ chức tương ứng, ch ủ động và kịp thời tácđộng, thúc đẩy nhanh quá trình phát triển của xã hội.7. Pháp luật tạo ra môi trường ổn định cho việc thiết lập các mối quan h ệ hợptác và phát triển.S ự hợp tác quốc t ế ch ỉ có th ể phát triển trong môi trường chính tr ị, kinh t ế , xãhội ổn định và có đ ủ đ ộ tin cậy lẫn nhau. Pháp luật là phương tiện quan trọng trongviệc tạo lập môi trường ổn định đó. Bởi vì, nh ờ những thuộc tính riêng của mình, phápluật có kh ả năng thiết lập một trật t ự mà ở đó mọi ch ủ th ể khi tham gia vào các quanh ệ phải tôn trọng những cam kết và phải chịu trách nhiệm v ề những hậu qu ả xảy ra.III. H Ệ NGUYÊN TẮC C Ơ BẢN CỦA PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦNGHĨA1. Khái niệm chungNguyên tắc của pháp luật xã hội ch ủ nghĩa là những t ư tưởng ch ủ đạo, cơbản, cấu thành một b ộ phận quan trọng nhất của pháp luật, phản ánh quy luật và cấutrúc của hình thái kinh t ế xã hội ch ủ nghĩa và liên h ệ mật thiết với bản chất pháp luậtxã hội ch ủ nghĩa.Các nguyên tắc của pháp luật xã hội ch ủ nghĩa có vai trò quan trọng trong việcch ỉ đạo, định hướng cho toàn b ộ c ơ ch ế điều chỉnh pháp luật: xác lập quy phạm phápluật, xuất hiện các quyền và nghĩa v ụ pháp lý, thực hiện các quyền và nghĩa v ụ củach ủ th ể pháp luật và quá trình áp dụng pháp luật. Đồng thời pháp luật xã hội chủ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!