13.07.2015 Views

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

diễn ra theo trình t ự: pháp luật ch ủ nô, pháp luật phong kiến, pháp luật t ư sản, phápluật xã hội ch ủ nghĩa. Chẳng hạnở Việt Nam không có kiểu pháp luật ch ủ nô, Hợpchủng quốc Hoa Kỳ không có kiểu pháp luật phong kiến... Theo quy luật thì kiểu phápluật sau bao gi ờ cũng tiến b ộ hơn kiểu pháp luật trước, bởi l ẽ điều này phù hợp vớiquy luật thay th ế các hình thái kinh t ế - xã hội, và vì th ế kiểu pháp luật sau được xâydựng trên nền tảng của quan h ệ sản xuất tiến b ộ hơn.II. HÌNH THỨC CỦA PHÁP LUẬT1. Khái niệm hình thức của pháp luậtPháp luật cũng giống nh ư mọi hiện tượng xã hội, có các hình thức th ể hiện vàhình thức tồn tại riêng. Trong khoa học pháp lý quan niệm: Hình thức của pháp luật làkhái niệm dùng đ ể ch ỉ ranh giới (giới hạn) tồn tại của pháp luật trong h ệ thống cácquy phạm xã hội, là hình thức biểu hiện của pháp luật, đồng thời cũng là phương thứctồn tại, dạng tồn tại thực t ế của pháp luật.Hình thức pháp luật gồm: hình thức bên ngoài (nguồn của pháp luật ) và hìnhthức bên trong của pháp luật (cấu trúc của pháp luật).2. Hình thức bên ngoài của pháp luậtKhi nói đến hình thức bên ngoài của pháp luật là nói đến s ự biểu hiện ra bênngoài của pháp luật.Dựa vào phương thức th ể hiện ý chí của nhà nước thành pháp luật, ta có: Tậpquán pháp, văn bản quy phạm pháp luật, tiền l ệ pháp và những nguyên tắc của phápluật tôn giáo. Có nước còn quan niệm c ả t ư tưởng, học thuyết khoa học pháp lý cũngcó giá tr ị được áp dụng nh ư pháp luật.- Tập quán pháp là những tập quán hình thành và lưu truyền trong xã hội, phùhợp với lợi ích của giai cấp thống tr ị và được nhà nước thừa nhận, nâng chúng lênthành những quytắc x ử s ự chung và được nhà nước bảo đảm thực hiện.Hình thức này được s ử dụng rộng rãi trong pháp luật ch ủ nô và pháp luậtphong kiến; nhà nước t ư sản và pháp luật xã hội ch ủ nghĩa ngày nay tuy có s ử dụngnhưng ở phạm vi hẹp. Việt Nam chúng ta trước đây không thừa nhận hình thức này,nhưng hiện nay Nhà nước cho phép áp dụng tập quán nếu tập quán đó không trái vớipháp luật và đạo đức tiến b ộ xã hội (ví d ụ nh ư quy định tại Điều 14 - B ộ luật Dân sựnăm 1995, Điều 6 - Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000).- Tiền l ệ pháp là các quyết định của c ơ quan hành chính hoặc xét x ử được nhànước thừa nhận là khuôn mẫu đ ể giải quyết các v ụ việc tương t ự.Hình thức này được s ử dụng rộng rãi trong pháp luật ch ủ nô, pháp luật phongkiến và h ệ thống pháp luật Ăng lô- xắc xông của các nước t ư sản.- Văn bản quy phạm pháp luật là những văn bản do c ơ quan nhà nước có thẩmquyền ban hành, trong đó có chứa đựng các quy tắc x ử s ự mang tính bắt buộc chungđược áp dụng nhiều lần trong thực t ế cuộc sống. Ở mỗi quốc gia, căn c ứ theo truyềnthống và điều kiện c ụ th ể có những quy định c ụ th ể v ề tên gọi và hiệu lực pháp lýcủa từng văn bản quy phạm pháp luật. Nhưng nhìn chung, trên th ế giới ngày nay cácvăn bản quy phạm pháp luật chia làm 2 loại: văn bản luật và văn bản dưới luật.- Luật tôn giáo là những quy tắc của tôn giáo được nhà nước thừa nhận và nânglên thành pháp luật. Hình thức này được s ử dụng rộng rãi trong nhà nước phong kiến.Ngày nay ở một s ố nước theo Đạo hồi kinh Cô ran được coi nh ư một loại nguồn chủyếu của pháp luật (một s ố nước ở Trung đông nh ư Ả rập saudi...).3. Hình thức bên trong của pháp luật

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!