17.04.2018 Views

Sách tham khảo môn Toán - Rèn luyện kỹ năng giải quyết bài toán trắc nghiệm thực tế - Hứa Lâm Phong - FULLTEXT (287 trang)

https://app.box.com/s/cdplxr5vh7rlwblkz27cbvw0iox2lpye

https://app.box.com/s/cdplxr5vh7rlwblkz27cbvw0iox2lpye

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Các mặt bên của lều được che kín bằng một lớp vải bạt,<br />

riêng một mặt được cắt một diện tích hình tam giác cân<br />

như hình bên để làm lối ra vào (hình 3.10.4) với đáy của<br />

tam giác cân này cũng là đáy của mặt lều được chọn.<br />

Biết thể tích của lều là 2 m 3 và diện tích cổng ra vào bằng<br />

80% diện tích của mặt bên tương ứng, hỏi một người cao<br />

1m75 có thể đi thẳng vào lều mà không cần khom người<br />

hay không?<br />

Hãy bắt đầu từ yêu cầu đề <strong>bài</strong>: liệu một người cao 1m75 có thể đi thẳng vào lều<br />

mà không cần khom người hay không? Để người đó đi thẳng được vào lều thì<br />

chiều cao của lối vào phải lớn hơn 1m75, và chiều cao đó chính là khoảng cách<br />

từ đỉnh của lối vào đến mặt đất.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

B<br />

Để tính được khoảng cách này, ta xây dựng mô hình của căn lều, vốn là một<br />

khối chóp lục giác đều (xem hình 3.10.5.a) và H là đỉnh của lối vào. Dễ thấy cả<br />

đỉnh lều S và đỉnh lối vào H đều nằm trên đường cao đi qua điểm S của tam giác<br />

SBC và do đó sẽ cắt cạnh BC tại trung điểm M của BC.<br />

Tỉ số khoảng cách từ S đến mặt đất và từ H đến mặt đất cũng là tỉ số giữa độ dài<br />

2 đoạn MS và MH. Như vậy để tính được khoảng cách từ H đến mặt đất, cũng là<br />

chiều cao lối vào, ta cần tính được chiều cao căn lều và tỉ số của 2 đoạn MS và<br />

MH.<br />

Để tính chiều cao lều, ta sẽ sử dụng các chi tiết về góc dựng và thể tích lều.<br />

Về tỉ số MS và MH, chắc chắn ta cần dùng đến thông tin “diện tích cổng ra vào<br />

bằng 80% diện tích của mặt bên”.<br />

lục giác đều và có thể tách thành<br />

chung đỉnh I (xem hình 3.10.5.b),<br />

3<br />

đều là a 2 m<br />

2<br />

<br />

4<br />

C<br />

Hình 3.10.5.a<br />

Do vậy ta chứng minh được<br />

tích của lục giác đều nói trên<br />

.<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong><br />

Dựng mô hình căn lều là một hình chóp lục giác<br />

đều có đỉnh là S, chiều cao SI.<br />

Mặt bên của lều được chọn để tạo cổng ra vào là<br />

mặt (SBC) và cổng ra vào là tam giác HBC.<br />

Chiều cao của cổng là độ dài đoạn HK.<br />

Chứng minh được SH cắt BC tại trung điểm M<br />

của BC.<br />

Lần lượt gọi chiều cao của căn lều và độ dài<br />

cạnh đáy là h (m) và a (m).<br />

Hình 3.10.5.b<br />

Nhận xét: Đáy là một<br />

6 tam giác đều có<br />

diện tích mỗi tam giác<br />

độ dài IA = a và diện<br />

3 3 2 2<br />

bằng a m<br />

<br />

2<br />

.<br />

http://dethithpt.com – Website chuyên đê thi, tài liệu file word mới nhất Trang 9/34

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!