17.04.2018 Views

Sách tham khảo môn Toán - Rèn luyện kỹ năng giải quyết bài toán trắc nghiệm thực tế - Hứa Lâm Phong - FULLTEXT (287 trang)

https://app.box.com/s/cdplxr5vh7rlwblkz27cbvw0iox2lpye

https://app.box.com/s/cdplxr5vh7rlwblkz27cbvw0iox2lpye

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

BÀI TẬP RÈN LUYỆN<br />

Bài 3.46. Nón lá được tạo ra từ một cái khung hình<br />

nón với phần vành dưới cùng là một thanh tre được<br />

uốn dẻo thành một đường tròn có đường kính 40cm<br />

và các thanh tre nối từ đỉnh nón xuống vành lớn gọi là<br />

các thanh khung (hình 3.12.1.a). Người ta chia thanh<br />

khung thành 16 đoạn bằng nhau, và trên mỗi vạch<br />

phân cách người ta lại tiếp tục gắn tiếp các vành nón<br />

với kích thước nhỏ hơn cho tới khi có đủ tổng cộng<br />

16 vành nón.<br />

o<br />

a. Cho biết góc giữa một thanh khung và mặt phẳng đáy của nón là 45 , tính thể<br />

tích của chiếc nón.<br />

b. Tính bán kính của vành nón thứ 2 từ dưới đếm lên.<br />

<br />

<br />

Câu a: Góc giữa một thanh khung và mặt phẳng đáy của chiếc nón lá cũng là góc<br />

giữa một đường sinh và mặt đáy của khối nón. Với dữ kiện về đường kính đáy,<br />

ta dễ dàng tìm được chiều cao của khối nón và từ đó tính được thể tích.<br />

Câu b: Nhận xét thấy có thể đưa <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> về gọn lại trong một mặt phẳng để xử lí<br />

nhờ vào định lý Thales cho tam giác.<br />

Hình 3.12.1.b<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong><br />

a. Dựng mô hình của chiếc nón như ở hình<br />

3.12.1.b với SO là đường cao của khối nón và<br />

OM là một bán kính của vành nón lớn nhất.<br />

Góc giữa thanh khung và mặt phẳng đáy cũng<br />

chính là góc SMO và bằng<br />

giác SOM vuông cân tại O.<br />

40<br />

2<br />

Suy ra: SO OM 20 cm<br />

Thể tích của chiếc nón:<br />

1 8000<br />

V . . 20 . 20 cm<br />

3 3<br />

2 3<br />

<br />

<br />

o<br />

45 , do vậy nên tam<br />

b. Gọi N, T lần lượt là giao điểm của vành nón thứ 2 với đường sinh SM và đường<br />

cao SO. Vì mặt phẳng đáy nón và mặt phẳng chứa vành nón thứ 2 song song nhau,<br />

ngoài ra NT, MO lại là giao tuyến của (SMO) với 2 mặt này nên NT//MO.<br />

Trong mp(SMO), xét tam giác SMO: NT<br />

thành 16 phần bằng nhau)<br />

15 15 75<br />

16 16 4<br />

SN 15<br />

MO SM 16<br />

Suy ra NT .MO . 20 cm 18, 75 cm<br />

Bài 3.47. Trong một trò chơi vận động, các thí sinh phải<br />

làm một cái phễu nhỏ có dạng là một hình nón (xem hình<br />

3.12.2.a) sau đó nhanh chóng hứng nước vào đầy phễu rồi<br />

rót vào trong một chiếc thùng hình hộp chữ nhật có đáy và<br />

miệng là hình vuông. Biết đáy phễu là đường tròn nội tiếp<br />

.<br />

Hình 3.12.1.a<br />

.<br />

(do thanh khung SM được chia<br />

http://dethithpt.com – Website chuyên đê thi, tài liệu file word mới nhất Trang 21/34<br />

Hình 3.12.2.a

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!