11.05.2019 Views

Giáo án cả năm Sinh học Lớp 10 - 11 - 12 (2018-2019)

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

A. Khi trời rét, chim xù lông. B. Người tiết nước bọt khi thấy chanh<br />

.C. Phản ứng co một bắp cơ ếch tách rời khi bị kích thích .<br />

D. Gà mẹ xù lông ấp con khi nhận thấy có nguy hiểm.<br />

Câu 2: Khi dùng một chiếc kim nhọn châm vào thuỷ tức, nó sẽ:<br />

A. Co toàn thân lại. B. Co phần bị kích thích.<br />

C. Điểm bị kích thích phản ứng . D. Tr<strong>án</strong>h đi nơi khác.<br />

Câu3: Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch phản úng lại kích thích theo hình thức:<br />

A. Co rút chất nguyên sinh. B. Phản xạ.<br />

C. Tăng co thắt cơ thể. D. Chuyển động <strong>cả</strong> cơ thể.<br />

D. Hướng dẫn về nhà.<br />

- Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK.<br />

- Đọc phần tiếp theo của bài.<br />

Ngày Soạn:<br />

Tiết 29<br />

Bài 27. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)<br />

I.Mục tiêu bài <strong>học</strong>:<br />

1.Kiến thức: Học xong bài này, <strong>học</strong> sinh cần phải:<br />

1.Nêu được sự phân hóa về cấu tạo của hệ thần kinh dạng ống.<br />

2.Trình bày được sự ưu việt trong hoạt động của hệ thần kinh dạng ống.<br />

3.Biết được sự tiến hóa về tổ chức thần kinh của các loài động vật.<br />

4. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.<br />

2.Kỹ năng:<br />

Rèn luyện kỹ năng so s<strong>án</strong>h, phân tích, khái quát hoá.<br />

3.Thái độ: Biết huấn luyện vật nuôi hình thành một số phản xạ có điều kiện.<br />

4. Năng lực<br />

a, Năng lực chung.<br />

- Năng lực tự <strong>học</strong><br />

- Năng lực tự giải quyết vấn đề và s<strong>án</strong>g tạo.<br />

- Năng lực giao tiếp.<br />

- Năng lực hợp tác.<br />

- Năng lực tính to<strong>án</strong>.<br />

- Năng lực công nghệ thông tin.<br />

b, Năng lực đặc thù.<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh <strong>học</strong>.<br />

- Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh <strong>học</strong>.<br />

- Năng lực tính to<strong>án</strong>.<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh <strong>học</strong><br />

- Năng lực vận dụng kiến thức sinh <strong>học</strong> vào cuộc sống<br />

- Năng lực s<strong>án</strong>g tạo<br />

II.Trọng tâm:<br />

Sự ưu việt trong hoạt động của hệ thần kinh dạng ống.<br />

III.Phương pháp:<br />

Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm.<br />

IV.Chuẩn bị của GV-HS:<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên:<br />

-Tranh sơ đồ hệ thần kinh dạng lưới (h 26.1sgk).<br />

-Tranh sơ đồ hệ thần kinh dạng chuỗi hạch (h 26.2 sgk)<br />

-Tranh sơ đồ hệ thần kinh dạng ống ở người (h 27.1sgk)<br />

-Tranh sơ đồ phản xạ tự vệ ở người (h 27.2 sgk)<br />

2.Học sinh:<br />

-Ôn lại phần PXKĐK, PXCĐK.<br />

62

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!