11.05.2019 Views

Giáo án cả năm Sinh học Lớp 10 - 11 - 12 (2018-2019)

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Tiết 16 - Bài <strong>12</strong>. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH<br />

VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN<br />

Ngày soạn:24/<strong>11</strong>/<strong>2018</strong><br />

Ngày dạy: /<strong>11</strong>/<strong>2018</strong> /<strong>11</strong>/<strong>2018</strong> /<strong>11</strong>/<strong>2018</strong> /<strong>11</strong>/<strong>2018</strong> /<strong>11</strong>/<strong>2018</strong><br />

<strong>Lớp</strong> dạy: <strong>12</strong>A <strong>12</strong>A <strong>12</strong>A <strong>12</strong>A <strong>12</strong>A<br />

I. Mục tiêu:<br />

Sau khi <strong>học</strong> xong bài này <strong>học</strong> sinh cần đạt được những yêu cầu sau:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Nêu được các đặc điểm di truyền của các gen nằm trên NST X, gen trên NST Y.<br />

- Giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về cách thức di truyền của các gen nằm<br />

trên NST thường với các gen nằm trên NST giới tính.<br />

- Nêu được một số ứng dụng của sự di truyền liên kết với giới tính.<br />

- Nêu được đặc điểm di truyền của gen ngoài nhân và cách thức nhận biết 1 gen nằm ở trong<br />

nhân hay ngoài nhân.<br />

2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:<br />

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp.<br />

- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, quản lí thời gian và đảm nhận trách<br />

nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm.<br />

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: di truyền liên kết với giới tính và cơ chế của di truyền<br />

nhoài nhân.<br />

- Kĩ năng tư duy phê ph<strong>án</strong> quan niệm trọng nam khinh nữ làm mất cân bằng giới tính.<br />

3. Thái độ:<br />

- Giúp HS yêu thích khoa <strong>học</strong>, tích cực <strong>học</strong> tập.<br />

II. Phương pháp dạy <strong>học</strong>:<br />

- Trực quan - tìm tòi<br />

- Vấn đáp - tìm tòi<br />

- Dạy <strong>học</strong> nhóm.<br />

III. Phương tiện dạy <strong>học</strong>:<br />

Hình <strong>12</strong>.1, <strong>12</strong>.2 – SGK<br />

IV. Tiến trình tổ chức bài <strong>học</strong>:<br />

1. Khám phá: (5p)<br />

* Ổn định lớp:<br />

*Kiểm tra bài cũ:<br />

- Cơ sở tế bào <strong>học</strong> của hiện tượng HVG ? Tần số HVG phụ thuộc vào điều gì ?<br />

- Điều kiện đối với các gen có thể xảy ra hiện tượng liên kết gen hay ho<strong>án</strong> vị gen ?<br />

2. Kết nối:<br />

T<br />

G<br />

<strong>10</strong><br />

p<br />

Hoạt động của thầy và trò<br />

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về di truyền<br />

liên kết với giới tính.<br />

GV: Nêu những điểm khác nhau cơ<br />

bản giữa NST thường và NST giới<br />

tính?<br />

HS: Tái hiện lại kiến thức đã <strong>học</strong> ở lớp<br />

9 kết hợp thông tin SGK mục I trang<br />

Nội dung<br />

I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH.<br />

1. Nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế tế bào<br />

<strong>học</strong> xác định giới tính bằng NST.<br />

a. NST giới tính:<br />

- NST giới tính là loại NST có chứa gen qui<br />

định giới tính và các gen khác.<br />

- Mỗi NST giới tính có 2 đoạn:

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!