11.05.2019 Views

Giáo án cả năm Sinh học Lớp 10 - 11 - 12 (2018-2019)

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Tiết 22 - Bài 19. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN<br />

VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO<br />

Ngày soạn: 09 /<strong>12</strong>/<strong>2018</strong><br />

Ngày dạy: /<strong>12</strong>/<strong>2018</strong> /<strong>12</strong>/<strong>2018</strong> /<strong>12</strong>/<strong>2018</strong> /<strong>12</strong>/<strong>2018</strong> /<strong>12</strong>/<strong>2018</strong><br />

<strong>Lớp</strong> dạy: <strong>12</strong>A <strong>12</strong>A <strong>12</strong>A <strong>12</strong>A <strong>12</strong>A<br />

I. Mục tiêu:<br />

Sau khi <strong>học</strong> xong bài này <strong>học</strong> sinh cần đạt được những yêu cầu sau:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Giải thích được quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến.<br />

- Nêu được một số thành tựu tạo giống thực vật bằng công nghệ tế bào.<br />

- Trình bày được kĩ thuật nhân bản vô tính ở động vật.<br />

2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:<br />

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp.<br />

- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, quản lí thời gian và đảm nhận trách<br />

nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm.<br />

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: phương pháp tạo giống mới bằng phương pháp gây<br />

đột biến và công nghệ tế bào.<br />

3. Thái độ:<br />

- Chủ động tạo biến dị, nhân nhanh các giống động-thực vật quý hiếm, góp phần bảo vệ nguồn<br />

gen, đảm bảo độ đa dạng sinh <strong>học</strong>.<br />

- Củng cố niềm tin vào khoa <strong>học</strong>.<br />

II. Phương pháp dạy <strong>học</strong>:<br />

- Trực quan - tìm tòi<br />

- Vấn đáp - tìm tòi<br />

- Dạy <strong>học</strong> nhóm.<br />

III. Phương tiện dạy <strong>học</strong>:<br />

- Hình 19-SGK<br />

IV. Tiến trình dạy <strong>học</strong>:<br />

1.Khám phá: 2p<br />

Ở chương I các em đã biết khái niệm và cơ chế đột biến. Vậy các nhà khoa <strong>học</strong> đã ứng dụng<br />

phương pháp gây đột biến vào công tác tạo giống như thế nào và đã đạt được những thành tựu gì?<br />

Đó là những vấn đề chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay.<br />

2. Kết nối:<br />

TG Hoạt động GV - HS Nội dung<br />

15p<br />

* Hoạt động1: Khái niệm về tạo giống bằng<br />

phương pháp gây đột biến.<br />

GV: Hãy phân tích lí do của việc gây đột biến<br />

tạo vật liệu cho chọn giống? Gây đột biến để<br />

tạo giống mới dựa trên cơ sở nào? Có ý nghĩa<br />

gì? Qui trình tạo giống mới bằng gây đột biến<br />

gồm mấy bước ?<br />

HS: Nnghiên cứu thông tin SGK trang 79 trả<br />

lời câu hỏi.<br />

GV: Để gây đột biến ở thực vật bằng tác nhân<br />

vật lí, người ta tiến hành như thế nào?<br />

I. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG<br />

PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN.<br />

1. Quy trình:<br />

- Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột<br />

biến.<br />

- Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu<br />

hình mong muốn.<br />

- Tạo dòng thuần chủng.<br />

2. Một số thành tựu tạo giống bằng<br />

gây đột biến ở Việt Nam.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!