11.05.2019 Views

Giáo án cả năm Sinh học Lớp 10 - 11 - 12 (2018-2019)

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Chương II. SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT<br />

Tiết 35 – Bài 32. NGUỒN GỐC SỰ SỐNG<br />

Ngày soạn: /1/<strong>2019</strong><br />

Ngày dạy: /1/<strong>2019</strong> /1/<strong>2019</strong> /1/<strong>2019</strong> /1/<strong>2019</strong> /1/<strong>2019</strong><br />

<strong>Lớp</strong> dạy: <strong>12</strong>A <strong>12</strong>A <strong>12</strong>A <strong>12</strong>A <strong>12</strong>A<br />

I. Mục tiêu:<br />

Sau khi <strong>học</strong> xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Trình bày được thí nghiệm của Milơ chứng minh các hợp chất hữu cơ đơn giản đã hình thành<br />

như thế nào khi Trái Đất mới được hình thành<br />

- Giải thích được các cơ chế nhân đôi, phiên mã, dịch mã.<br />

- Giải thích được sự hình thành các tế bào nguyên thủy đầu tiên.<br />

2.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:<br />

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp.<br />

- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng.<br />

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: thí nghiệm của Milơ, cơ chế nhân đôi, phiên mã, dịch<br />

mã, sự hình thành các tế bào nguyên thủy đầu tiên.<br />

- Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm.<br />

3. Thái độ:<br />

- HS tăng thêm lòng yêu khoa <strong>học</strong> và say mê nghiên cứu khoa <strong>học</strong> thông qua tìm hiểu các giai<br />

đoạn phát sinh sự sống, đặc biệt qua các thí nghiệm chứng minh cho quá trình này, nhen nhóm<br />

trong HS ý tưởng nghiên cứu chứng minh các giả thuyết khoa <strong>học</strong>.<br />

II. Phương pháp giảng dạy:<br />

- Trực quan - tìm tòi<br />

- Vấn đáp - tìm tòi<br />

- Thảo luận nhóm.<br />

III. Phương tiện dạy <strong>học</strong>:<br />

- Hình vẽ : hình 32 phóng to.<br />

IV. Tiến trình lên lớp:<br />

1. Khám phá: (3p)<br />

*Ổn định lớp:<br />

*Kiểm tra bài cũ:<br />

2. Kết nối:<br />

TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung<br />

20p<br />

Hoạt động 1: Tìm hiểu tiến hóa hóa<br />

<strong>học</strong>.<br />

GV: Yêu cầu <strong>học</strong> sinh thảo luận các câu<br />

hỏi<br />

- Giả thuyết của Oparin và Haldale về sự<br />

hình thành các hợp chất hữu cơ?<br />

- Thí nghiệm của Milơ và Urây nhằm<br />

kiểm tra giả thuyết đã được tiến hành như<br />

thế nào? Kết quả đó đã chứng minh được<br />

điều gì?<br />

HS: Nghiên cứu thông tin và hình 32<br />

SGK trang 137 để thảo luận và trả lời.<br />

GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện<br />

kiến thức.<br />

I. TIẾN HÓA HÓA HỌC<br />

1. Quá trình hình thành các chất hữu cơ<br />

đơn giản từ các chất vô cơ<br />

- Giả thuyết của Oparin và Haldale: Các<br />

hợp chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất<br />

được hình thành từ các chất vô cơ theo con<br />

đường tổng hợp hóa <strong>học</strong> nhờ nguồn năng<br />

lượng tự nhiên là sấm sét, tia tử ngoại, núi<br />

lửa....<br />

- Thí nghiệm của S.Mileu và Uray: Sử lí<br />

hỗn hợp khí H2, CH4, NH3 và hơi nước<br />

bằng điện cao thế → các hợp chất hữu cơ<br />

đơn giản (có aa).<br />

2. Quá trình trùng phân tạo nên các đại

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!